Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 13

II. Nội dung sinh hoạt:

1. Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 12 (10p)

 1.1 Tổ nhận xét:

ã Đạo đức: Ý thức đạo đức, kỷ luật, thái độ,

ã Học tập: Thái độ học tập và kết quả học tập, tinh thần thi đua chào mừng 20/11

ã Lao động vệ sinh: Thực hiện nhiệm vụ được giao, mức độ hoàn thành,.

ã Các công tác khác: Công tác Đội, công tác Sao Nhi Đồng,

ã Sơ kết đợt thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

1.2 Giáo viên nhận xét, đánh giá chung. Khen ngợi những HS thực hiện tốt nề nếp, nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt nề nếp của lớp.

2. Kế hoạch tuần tới 13 (10p)

ã Duy trì nề nếp đạo đức, ý thức kỷ luật, trật tự, chuyên cần trong học tập.

ã Học tuần 13. Đẩy mạnh chất lượng học tập của lớp. Chú ý đảm bảo đồ dùng, sách vở cho các môn học. Tiếp tục đẩy mạnh công tác bồi dưỡng HS khá, giỏi; phụ đạo học sinh yếu, học sinh viết chữ đẹp.

ã Thực hiện tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, chăm sóc và bảo vệ bồn hoa, cây cảnh.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; sương gió- xương máu.
Say sưa- ngày xưa; sửa chữa- xưa kia; cốc sữa- xa xưa
siêu nước- xiêu vẹo; 
cao siêu- xiêu lòng; siêu âm- liêu xiêu
Bài 3a:
 Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.
4. Củng cố: (1p) - Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: (1p - Chuẩn bị bài sau.
Địa lí Tiết 13
 công nghiệp(Tiếp theo) 
(Trang 89)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Chỉ được trên bản đồ sự phân bố của một số ngành công nghiệp nước ta.
	- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
	- Xác định được trên bản đồ trung tâm công nghiệp lớn ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu...
* HSKT: Biết một số trung tõm cụng nghiệp lớn ở nước ta.
2. Kĩ năng: 
- Kỹ năng quan sát bản đồ, lược đồ.
3. Thái độ: 
 -Yêu thích môn học Địa lí. 
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV : Bản đồ kinh tế Việt Nam; Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ : (2p)
 	- Gọi HS nêu phần ghi nhớ của bài trước.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Phân bố các ngành công nghiệp.
 - GVyêu cầu HS trả lời câu hỏi trong mục 3 SGK.
- HS chỉ bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp .
+ Các ngành công nghiệp nước ta chủ yếu tập trung ở đâu?
-Yêu cầu HS dựa vào SGK hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
- HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
- Yêu cầu HS làm các bài tập ở mục 4 trong SGK. 
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi ở mục 4.
+ CH : Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?
+ CH : Em hãy nêu điều kiện để TP Hồ Chí Minh trở thành khu công nghiệp lớn nhất nước ta?
- Gọi HS lên chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp của nước ta.
- GV gọi 2-3 HS lên bảng chỉ bản đồ kinh tế Việt Nam các trung tâm công nghiệp lớn - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 
- GV giảng và kết luận. 
- GV gọi 3-4 HS nêu phần ghi nhớ của bài (SGK-95).
(1p) 
(12p) 
 (16p) 
- Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển, các trung tâm kinh tế, thành phố lớn.
+ Phân bố các ngành: Khai thác khoáng sản than ở Quảng Ninh; A - pa- tít ở Lào Cai, dầu khí ở thềm lục địa phía nam của nước ta.
+ Khai thác điện : Nhiệt điện ở Phả Lại., Bà Rịa Vũng Tàu,... Thuỷ điện Hoà Bình, Y- a - li , Trị An,...
A-Ngành công nghiệp.
B - Phân bố
1. Điện( nhiệt điện).
2. Điện (thuỷ điện).
3. Khai thác khoáng sản.
4. Cơ khí dệt may, thực phẩm.
a) ở nơi có khoáng sản.
b) ở gần nơi có than, dầu khí.
c) ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng.
d) ở nơi có nhiều thác, ghềnh.
- Thái Nguyên, Uông Bí, TP Hồ Chí Minh, Trị An, Biên Hoà, Cẩm Phả, Hải Phòng,...
- TP Hồ Chí Minh ở vùng có nhiều thực phẩm, giao thông thuận lợi, dân cư đông đúc và có người lao động trình độ cao, có sự đầu tư của nước ngoài khá lớn, là trung tâm văn hoá khoa học kĩ thuật,
- Kết luận: Trung tâm công nghiệp lớn ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu...Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
+ TP Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật bậc nhất nước ta. Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao như: cơ khí, điện tử, thông tin,...
+ TP Hồ Chí Minh vị trí thuận lợi cho việc phát triến các ngành công nghiệp vì giao thông thuận tiện, dân số đông bậc nhất, thị trường tiêu thụ rộng, ngoài ra thành phố này còn là nơi xuất nhập khẩu lớn nhất của cả nước... 
4. Củng cố: (2p) Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới: Giao thông vận tải (Trang 96).
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
Toán: Tiết 63
chia một số thập phân 
cho một số tự nhiên
 (trang 63)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
 - Biết giải bài toán có phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
* HSKT: Làm được BT1.
2. Kỹ năng: 
 - Luyện kỹ năng chia một số thập phân cho một số tự nhiên, giải bài toán có phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy-học
- GV: 
- HS : Bảng con Bài 1
III. Các hoạt động dạy- học 
1.ổn định tổ chức (1p) 
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p): 
Tính 
 a) 375,84 - 95,69+36,78 = 280,15+36,78
 = 316,93
 b) 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,02
 = 61,72
 - GV nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên:
- GV: Nêu VD 1, cho HS nêu lại bài toán 
- GV : Hướng dẫn HS thực hiện giải bài toán.
 +CH: Muốn tính tính được mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS đổi đơn vị đo: 8,4m = ? dm
- GV : Hướng dẫn HS đặt tính và nhận xét.
- GV hướng dẫn đặt tính rồi tính.
- GV : Nêu VD 2, hướng dẫn đặt tính rồi tính tương tự như ví dụ 1:
- HS đặt tính rồi tính.
* GV y/c HS nhận xét cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?
- GV : Trưng bảng phụ quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- HS : 2 em nêu lại quy tắc.
Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập
- HS : Nêu yêu cầu bài 1.
- HS : Làm vào bảng con 
- GV : Theo dõi giúp HS.
- GV : Nhận xét, chữa bài.
- HS : Đọc yêu cầu bài 2.
- GV : Hướng dẫn HS làm vào vở và đổi bài kiểm tra chéo kết quả.
- GV : Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài 3, cả lớp theo dõi bài .
- GV : Hướng dẫn HS nêu tóm tắt và giải.
- HS tóm tắt 
- GV : Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp tự làm vào vở.
- GV : Theo dõi giúp HS làm bài.
- GV : Chấm chữa bài nhận xét.
(1p)
(11p)
(17p)
Tóm tắt: 
Sợi dây: 8,4m
Chia thành 4 đoạn.
Mỗi đoạn : m?
+ Ta phải thực hiện phép chia: 
8,4 : 4 = ? (m)
Ta có: 8,4m = 84dm 
+ Đặt tính:
 84 4
 0 4 21 ( dm) 
 0
 21dm = 2,1m 
 Vậy 8,4 : 4= 2,1 (m)
 8,4 4 
 0 4 2,1 (m ) 
 0 
+ 8 : 4 = 2 viết 2
2 x 4 = 8; 8 – 8 = 0 viết 0
+ Viết dấu phẩy vào bên phải 2
+ Hạ 4 ; 4 : 4 = 1 , viết 1.
1 4 = 4 , 4 – 4 = 0 , viết 0
72,58 19
15 5 3,82
 38
 0
* Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như sau:
 + Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.
+ Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.
+ Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia.
Bài 1( 64): Đặt tính rồi tính:
 a) 5,28 4 b) 95,2 68 
 1 2 1,32 27 2 1,4
 08 0
 0 
c) 0,36 9 d) 75,52 32
 0 36 0,04 115 2,36 
 0 192
 0
Bài 2( 64): Tìm 
 3 = 8,4
 = 8,4 : 3
 = 2,8
 5 = 0,25
 = 0,25 : 5
 = 0,05
Bài 3( 64):
 Tóm tắt
3 giờ : 126,54 km
Trung bình mỗi giờ :.... km?
Bài giải
Trung bình mỗi giờ người đó đi được số ki-lô mét là:
 126,54 : 3 = 42,18 (km )
 Đáp số: 42,18 km 
4. Củng cố : (2p)
 - HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên (Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia...ở phần thập phân của số bị chia).
 - GV : Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: ( 1p):
 - Về nhà học bài, xem lại các bài tập. 
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập ( trang 64).
Luyện từ và câu Tiết 25
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
 ( trang126)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi tả ở bài 1. Xếp được các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài 2.
- Hiểu những hành động có ý nghĩa bảo vệ môi trường, viết được đoạn văn ngắn với nội dung bảo vệ môi trường.
* HSKT: Viết được đoạn văn ngắn cú nội dung BVMT.
2. Kĩ năng: Kỹ năng sử dụng từ ngữ, viết đoạn văn với nội dung bảo vệ môi trường. 
3. Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học
GV: 
HS : 
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ :(3p)
+ Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ sau:
Nếu- thì : Nếu Nam chăm học thì kết quả học tập tốt hơn.
Tuy – nhưng: Tuy nhà nghèo nhưng Lan học rất giỏi. 
- GV: Nhận xét- cho điểm 
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
 TG
 Nội dung
Hoạt động 1.Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập.
- HS: Đọc bài 1. 
- GV: Yêu cầu đọc chú giải của bài.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm 3.
- HS: Thảo luận nhóm
+ CH: Em có nhận xét về các loại động vật, thực vật qua các số liệu thống kê?
+ CH: Em hiểu khu bảo tồn sinh học là gì? 
- GV: Nhận xét kết luận.
- HS: Đọc yêu cầu bài 2. 
- GV: Hướng dẫn, HS trao đổi và thảo luận trong nhóm.
- GV: Tổ chức cho HS ghi từ vào bảng.
- HS: nhận xét- bổ xung
- GV: Nhận xét chữa bài. 
- HS : Đọc bài tập bài 3.
- GV: Hướng dẫn HS làm.
+ CH: Em viết đề tài nào?
- HS : Tiếp nối nhau nêu ví dụ.
- HS: Tự viết bài.
-Một vài HS đọc bài viết- nhận xét 
- GV: Nhận xét cho điểm 
(1p)
(26p)
Bài 1(126):
- Có ít nhất 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát,
- Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật
Bài 2(127):
Hoạt động bảo vệ môi trường
Hành động phá hoại môi trường
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
phá rừng, đánh bắt cá bằng mìn, xả rác thải bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
Bài 3( 127):
+ Em viết về đề tài trồng rừng.
+ Em viết về đề tài đánh cá bằng mìn.
+ Em viết về đề tài sả rác bừa bãi.
VD: Vừa qua ở quê em, công an xã đã tạm giữ và xử phạt bốn thanh niên đánh bắt cá bằng mìn. Bốn thanh niên này đã ném mìn xuống hồ lớn của xã, làm cá, tôm chết nổi lềnh bềnh
4. Củng cố: (3p) 
 - CH: Hãy nêu những hành động bảo vệ môi trường (Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.)
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) Hoàn thành đoạn văn. Chuẩn bị bài Luyện tập về quan hệ từ.
Khoa học: Tiết 26
 Đá vôi (trang 54)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi, công dụng của đá vôi.
- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
* HSKT: Nờu được 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_13.doc
Giáo án liên quan