Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 - Đặng Thị Nữ

Tiết 2-Tâp đọc-

MÙA THẢO QUẢ

I /Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu được nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả ((trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

- Giáo dục HS yêu vẻ đẹp thiên nhiên, biết bảo vệ vẻ đẹp đó

II/ Phương tiện Dạy- Học:

- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk-113. Bản đồ VN

- Bảng ghi sẵn cách đọc diễn cảm từng đoạn

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ta có nhiều ngành công nghiệp, sản phẩm từng ngành cũng rất đa dạng
/ HĐ2: Nghề thủ công 
- Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- Treo bản đồ, Y/cầu chỉ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng
- Liên hệ thực tế, nêu thông tin về ngành công nghiệp, thủ công nghiệp của địa phương Kon Tum
-Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công; nghề thủ công có vai trò tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu 
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Cho hs xem tranh ảnh
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 13
- Lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
- Em biết gì về ngành thuỷ sản nước ta?
- Trả lời câu hỏi mục 3/ Sgk
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu
- Nhắc lại kết luận
- Trả lời câu hỏi mục 2/ Sgk
- Chỉ bản đồ: Hà Đông, Thanh Hoá, Hà Nội,...
- Liên hệ địa phương theo gợi ý của GV
+ Giới thiệu một số nét về sản phẩm dệt thổ cẩm, đan lát của đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum
- Nhắc lại kết luận
- Xem tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng
- Đọc ghi nhớ của bài
- Ghi nhớ
............******............
Buổi chiều
Tiết 1 –ụn Toỏn-
Luyện tập
I/Mục tiêu: Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có 3 bước tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Phương tiện Dạy- Học:
- Bảng con cá nhân, nhóm 
III/ Các hoạt động Dạy- Học ( thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
1/ ễ̉n định tụ̉ chức
2/ ễn lại kiến thức đó học
3/ Bài ụn: 
/GTB :Nêu mục tiêu tiết học
/ Hướng dẫn luyện tập :
+ Bài 1/sbt: Gọi hs đọc đề bài và nêu y/c
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 
+ Bài 2/sbt: Gọi hs đọc đề bài và nêu y/c
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
+ Bài 3/sbt: Gọi hs đọc đề bài và nêu dữ kiện bài toán.
+ Bài 4: (Giành cho hs khá, giỏi)
- Hướng dẫn dùng PP thử chọn
- Theo dõi, chấm chữa bài
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Y/c hs nhắc lại cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên và cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;...
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Nhân 1 STP với 1 STP
- Giáo dục HS theo mục tiêu.
Hoạt động học 
- 1 em đọc
- HS nêu
- Nêu miệng kết quả (HS yếu & TB nêu): 
Thực hiện theo y/c
- HS nêu
Làm vào bảng con theo tổ, 2 em lên bảng làm bài. Kết quả lần lượt là:
 Giải vào vở, chữa bài trên bảng
 Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng
- 3 em nờu
- Lắng nghe
.*****.
Tiết 2 - ụn Luyện từ và câu-
	Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I/Mục tiêu: 
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết ghép tiếng bảo (gốc hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
*HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
* GDBVMT: GD lũng yờu quý, ý thức bảo vệ mụi trường, cú hành vi đỳng đắn với mụi trường xung quanh.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 
 - VBT, Từ điển TV
III/ Các hoạt động Dạy- Học ( thời gian: 35 phỳt )
Hoạt động dạy
1.ễn định tổ chức
2 ễn lại kiến thức đó học
3. Bài ụn:
/Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
/Hướng dẫn làm bài tập:
- Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập 1; 2; 3/ Sgk- 115; 116
+Bài 1 : Đính bảng BT 1b
- Chốt lời giải đúng
- Tham khảo Sgv/235; 236, gợi ý HS trả lời
- Yêu cầu HS giỏi: Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường
+ Bài 2: Gọi hs đọc đề bài và nêu y/c
- Gợi ý giải nghĩa từ (dùng từ điển)
+ Bài 3: Gọi hs đọc đề bài và nêu y/c
Lưu ý: Từ thay thế phải là từ đồng nghĩa với từ đã có
- Chấm chữa bài 
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học; nhắc HS thực hành nói và viết những từ ngữ chủ đề Bảo vệ môi trường
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về quan hệ từ
Hoạt động học
- Trao đổi, tranh luận với bạn cùng bàn, chọn ý đúng; lên bảng nối và giải thích nghĩa các cụm từ
- Nói lên ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường
- Thi đua viết từ có tiếng bảo lên bảng, giải nghĩa và đặt câu
- Dùng từ điển để giải nghĩa một số từ khó
Bài 3: Làm vào VBT, nêu ý kiến trước lớp
- Bình chọn những từ, câu hay
- Liên hệ ý thức bảo vệ môi trường
- Ghi nhớ
.*****.
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
I.Mục tiờu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm nhớ ơn thõ̀y cụ giáo
-Giỏo dục hs ghi nhớ cụng ơn thõ̀y cụ 
-Phát động phong trào thi đua hoa điểm 10
*Gd ứng phú với biến đổi khớ hậu:
Gd cỏc em tỡm hiểu kiến thức về biến đổi khớ hậu:- sự khỏc nhau giữa thời tiết và khớ hậu- biển đổi khớ hậu là gỡ?- nguyờn nhõn nào gõy ra biến đổi khớ hậu- BĐKH đang diễn ra ntn?-BĐKH tỏc động đến việt nam ntn?chỳng em cần làm gỡ để ứng phú với biến đổi khớ hậu?
II.Đồ dựng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyợ̀n vờ̀ thõ̀y cụ
 III.Cỏc hoạt động dạy học ( thời gian :35 phỳt)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cựng hs mỳa hỏt bài “những bong hoa những bài ca”
//Hđ2 “hội thi tỡm hiểu kiến thức về biến đổi khớ hậu” 
- gv chia 4 đội 
-tổ chức thi: gv nờu cõu hỏi từng đội phấn cờ giành quyền trả lời
/Hđ3 gv yờu cầu hs nổ lực học tập để đạt nhiều hoa điểm mười tặng me và cụ, thõ̀y
Gv cựng hs tỡm ra phương phỏp học tập phự hợp với từng đối tượng hs 
3.Củng cố ,dặn dũ
Hs về nhà tỡm hiểu thờm về cỏc bài hỏt , bài thơ truyện kể về thầy cụ
Hs hỏt và mỳa theo cụ
Hs thực hiện
Hs thực hiợ̀n theo yờu cõ̀u
Hs hỏt,mỳa, kể chuyện ,đọc thơ về thõ̀y cụ
 *****.
Ngày soạn:4/11/2013
Ngày dạy: thứ tư, 6/11/2013
Buổi sỏng
Tiết 1-Toỏn-
Nhân một số thập phân với một số thập phân
I/Mục tiêu: Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Phương tiện Dạy- Học: 
- Bảng phụ cá nhân, bảng nhóm kẻ sẵn BT 2a/59
III/ Các hoạt động Dạy- Học: ( thời gian : 40 phỳt )
Hoạt động dạy
1/ ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ:	
- Kiểm tra 3HS
3/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
Hđ1/Hình thành quy tắc nhân 1 STP với 1 STP 
- HD tìm hiểu VD1; 2/ SGK- 58; 59
- Lưu ý các bước: 
6,4 x 4,8 = ? (m)
64 x 48 = ? (dm)
- So sánh, nhận xét kết quả
- Đặt tính, nhận xét, nêu cách thực hiện
- Nhấn mạnh 3 thao tác: nhân, đếm, tách
Hđ2/. Thực hành: 
Hướng dẫn làm các bài tập 
Bài 1: Gọi hs đọc đề và nêu y/c
- Y/c hs tự làm bài
- Theo dõi, chấm chữa bài
Bài 2: Gọi hs đọc đề và nêu y/c
Gợi ý HS nhận xét tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân
a x b = b x a
Bài 3: (Dành cho hs khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nờu cỏc dữ kiện và yờu cầu của BT.
- Yờu cầu HS tự làm bài
- Chốt đỳng
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Y/c hs nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập 
Hoạt động học 
- Sửa bài 3;4/VBT; Nêu cách nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000;...
- Nhắc lại yêu cầu của BT, nêu cách giải
- Tìm kết quả bằng cách đổi đơn vị, nhân hai STN, chuyển lại đơn vị mét, đối chiếu kết quả của hai phép nhân: 
6,4 m x 4,8 m và 64 dm x 48 dm
- Tự nêu nhận xét về cách nhân một số thập phân với một số thập phân
Bài 1: Thực hiện theo y/c
-Làm trên bảng con, 2 em lên bảng
- Nêu lại cách thực hiện. Kết quả lần lượt là: 
a/38,7; b/108,875; c/1,128; d/35,217
Bài 2: Làm trên bảng nhóm, nhận xét. 
Kết quả:
2,36 x 4,2 = 4,2 x 2,36 = 9,912
3,05 x 2,7 = 2,7 x 3,05 = 8,235
- Nêu tính chất giao hoán, vận dụng nói nhanh kết quả bài 2b
- 1 em đọc
- 2 em nờu
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
* Đáp số: Chu vi: 48,04 m; 
 Diện tích: 131,208 m2
- 2 em nờu
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
...........******...........
Tiết2-Tập đọc-
Hành trình của bầy ong
I/Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. (trả lời được các câu hỏitrong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).
*HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.
- Giáo dục HS tính cần cù, chịu khó	
II/ Phương tiện Dạy- Học:	
- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian )
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Mùa thảo quả
-Kiểm tra 3 HS
3. Bài mới:
/ Giới thiệu: Trên đường đi theo bầy ong lưu động (chuyển bằng ô tô đi lấy mật ở những nơi nhiều hoa), nhà thơ đã cảm hứng viết nên bài thơ...
Hđ1/ Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Cho HS chia đoạn và đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1 kết hợp luyện từ khú
- Hướng dẫn phát âm các từ khó, sửa lỗi về ngắt nhịp thơ, giọng đọc
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ: hành trình, thăm thẳm, bập bùng
+ Lần 3 đọc trơn
- Yờu cầu HS luyện đọc nhúm đụi
- GV đọc mẫu toàn bài, hd cỏch đọc 
Hđ2/ Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk-119
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời cõu hỏi 1
- - HS đọc đoạn 2 và trả lời cõu hỏi 2
- Câu hỏi cho HS giỏi: Bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì?
Hđ3/Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ và HTL 2 khổ thơ cuối bài 
- Tổ chức đọc thi
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Y/c hs nhắc lại ý nghĩa bài
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc 
Hoạt động học 
- Đọc bài theo 3 đoạn, trả lời câu hỏi 1/Sgk-114; nêu nội dung bài
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/118, nói về nội dung tranh và những điều em biết về loài ong
- 1hs khá đọc
- HS tự chia đoạn và đọc nối tiếp đoạn
- Chú ý đọc đúng các từ khó, đọc nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: đẫm, trọn đời, rong ruổi, giữ hộ, tàn phai,...
- Giải nghĩa các từ GV nêu và đọc chú giải/ Sgk- 118
- Luyện đọc N2
- Lắng nghe, tìm giọng đọc
- Trả lời các câu hỏi. Lưu ý:
1/Chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian: đẫm nắng trời, nẻo đường xa. Chi tiết thể hiện sự vô tận của thời gian: bay đến trọn đời, thời gian vô tận
2/Nêu nổi bật ý: ong chăm chỉ, giỏi giang, giá hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám ba

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_12_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan