Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 10 - Đặng Thị Nữ

Tiết 2-Tâp đọc-

ÔN TẬP ( TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

* GDKNS:

- Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).

- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).

- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 10 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngành trồng trọt:
* Hoạt động1: Làm việc cả lớp 
- GV nêu câu hỏi: Dựa vào mục 1 trong SGK hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong SX NN ở nước ta?
- GV tóm tắt:
 + Trồng trọt là ngành SX chính trong NN.
 + ở nước ta, trông trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
Bước 1:
- Yêu cầu HS quan sát tranh
Bước 2:
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây
- GV hỏi: Vì sao cây trồng nước ta chủ là cây xứ nóng?
Hỏi 2: Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
- GV tóm tắt: VN đã trở thành 1 trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu nhất thế giới
* Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.
Bước 1:Yêu cầu HS qua sát tranh
Bước 2:Trình bày ý kiến thảo luận
- Kết luận: Cây lúa gạo
* GV HD HS xem tranh, ảnh về các vùng trồng lúa
b. Ngành chăn nuôi:
* Hoạt động 4: làm việc cả lớp.
GV hỏi: Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại bài.
* Dặn: Về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS hát.
- 1, 2 HS nêu nội dung ghi nhớ của bài trước.
- HS nhắc lại.
- HS làm bài và trả lời câu hỏi trước lớp.
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình 1 và chuẩn bị trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK.
- HS trình bày kết quả.
TL: Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
TL: Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu.
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình 1 kết hợp với vốn hiểu biết, chuẩn bị trả lời câuh hỏi cuối mục 1 trong SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vùng phân bố của 1 số cây trồng chủ yếu ở nước ta.
- Lắng nghe.
- HS xem tranh.
- HS thi kể về các loại cây trồng ở địa phương mình.
TL: Do nguồn thức ăn chăn nuôi ngày càng đảm bảo
- HS trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.
+ Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi.
+ Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
- 1, 2 HS nêu phần ghi nhớ trong SGK.
- Lắng nghe.
*****...
Buổi chiều
Tiết 1 – ôn Toán-
Chữa bài kiểm tra
*****...
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu-
ÔN TẬP ( TIẾT 3 )
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Tìm và ghi lại các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
* HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
II. Đồ sùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL ( như tiết 1)
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học.
III. Hoạt động dạy học: ( thời gian : 35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định:
2. Bài ôn
 GV nêu MĐ, Y/c của tiết học.
Hđ1. hs luyện đọc
Hđ2* Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu
 GV ghi lên bảng 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.
- Yêu cầu HS làm bài
GV theo dõi khuyến khích HS nói nhiều hơn 1 chi tiết, đọc nhiều hơn 1 bài.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
 Dặn: Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm. Luyện đọc thêm.
- HS hát.
- Lắng nghe.
- Từng HS luyện đọc
- 1 em đọc
- HS làm việc độc lập: mỗi em chọn 1 bài ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài suy nghĩ để giải thích lí do vì sao thích.
- HS tiếp nối nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài, giải thích lí do.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
******.
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm chăm ngoan học giỏi
-Giáo dục hs vệ sinh răng miệng- cách súc miệng ngừa sâu răng cho hs
-Phát động phong trào thi đua hoa điểm 10
II.Đồ dùng dạy học 
-Bàn chải đánh răng
III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs múa hát bài “con chim nó hót liu lo liu lo”
/Hđ2gv nêu câu hỏi :
-Vai trò của răng miệng đến với con người
-Muôn có nụ cười đẹp và hơi thở thơm tho ta cần phải làm gì
 -tổ chức chơi trò chơi đóng vai xung quanh tình huống vệ sinh răng miệng: cách chải răng ,1 ngày đánh răng mấy lần ,chúng ta ăn như thế nảo đê bảo vệ răng,
/Hđ3 gv yêu cầu hs nổ lực học tập để đạt nhiều hoa điểm mười tặng me và cô
Gv cùng hs tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng đối tượng hs 
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về cách ngừa sâu răng, vệ sinh răng miệng
Hs hát và múa theo cô
Hs thực hiện
Hs trình bày
Hs hát,múa, kể chuyện ,đọc thơ về Bác Hồ
 *****.
Ngày soạn:21/10/2013
Ngày dạy: thứ tư, 23/10/2013
Buổi sáng
Tiết 1-Toán-
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết:
- Cộng hai số thập phân
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II. Hoạt động dạy học: ( thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm BT
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
*/giới thiệu bài
Hđ1* Hướng dẫn thực hiện phép cộng 2 STP :
-Giới thiệu ví dụ : Đính bảng 
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì ?
-Vậy muốn biết đường gấp khúc ABC dài bao nhiêu mét ta làm tính gì ? 
-Ghi bảng phép tính : 1,84+ 2,45= ? m
-Em có nhận xét gì về phép tính này ?
( Giới thiệu bài ) 
- Các em suy nghĩ và vận dụng kiến thức đã học để tìm ra kết quả của phép tính này ? 
-Theo dõi các nhóm trao đổi.
- Các nhóm đính bảng và trình bày cách làm .
GV : Vậy : 1,84+ 2,45 bằng bao nhiêu ?
* GV chốt cách thực hiện cộng 2 STP
GV yêu cầu HS nhận xét điểm giống và khác giữa 2 phép cộng
* Em nhận xét gì về các dấu phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở tổng?
+ Nêu ví dụ 2 : 15,8 + 8,75 =?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính 
- Gọi HS nêu cách thực hiện
- Yêu cầu HS so sánh ví dụ 1 và 2 
* GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân .
- GV chốt lại .
Hđ2* Thực hành:
- Bài 1 :( HS khá, giỏi làm cả bài)
 Gọi HS nêu yêu cầu - GV ghi bảng 
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS nêu cách làm.
 * GV chốt lại .
Bài 2. ( HS khá, giỏi làm cả bài)
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
-Yêu cầu từngHS trình bày cách làm.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề .
- HD HS phân tích đề toán
- Yêu cầu HS làm bài, theo dõi, giúp đỡ HS yếu
-Nhận xét bài làm của các em .
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại cách cộng hai STP
Dặn dò: Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập 
- 1 em làm bảng, lớp làm bảng con
* Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3,56 m = .... cm ; b) 13,35 m = .... cm
- Đọc ví dụ.
- trả lời
 - Nêu phép tính.
- Nhận xét: Phép cộng 2 STP chúng ta chưa được học.
- Trao đổi với bạn cùng bàn tìm cách thực hiện: Đổi đơn vị m sang cm, cộng 2 STN, chuyển kết quả về STP
- Nêu cách làm .
Ta có : 1,84m = 184 cm 
 2,45m = 245 cm
 1,84
 2,45
 4,29( cm )
 429 cm = 4,29 m 
- HS nhận xét cách làm của nhóm bạn 
HS nêu : 1,84 + 2,45 = 4,29 
- Theo dõi 
- Nhận xét điểm giống và khác giữa 2 phép cộng ( Với STP và với STN)
- Trong phép cộng hai số thập phân... 
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính - Lớp làm nháp 
- Nêu cách thực hiện ví dụ trên.
- ... số chữ số ở phần thập phân khác nhau.
- 1 số em nêu
-HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
- 1 em nêu
- 2 HS lên bảng thực hiện - lớp nháp 
- Nêu cách làm .
* Kết quả:
a/ 82,5 ; b/ 23,44 ; c/ 324,99 ; d/1,863
- HS nêu yêu cầu
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
- HS nêu cách thực hiện .
- Lớp nhận xét và nhắc lại cách làm .
* Kết quả:
a/ 17,4 ; b/ 44,57 ; c/ 93,018
- HS đọc- Lớp theo dõi 
- nêu các dữ kiện và YC của BT
1 em lên bảng làm - Lớp làm vở 
* Đáp số : 37, 4 kg 
.********.
Tiết 2-Tập đọc-
ÔN TẬP ( TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách của nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
* HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
II.Đồ dùng dạy- học: 
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần học
+ 11 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
+ 6 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng để HS bốc thăm
- Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. ổn định:
2. Bài mới:
.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
Hđ1.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
- GV tiến hành kiểm tra 1/4 số HS trong lớp
(HS còn lại)
 * GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc
 * GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau
 Hđ2/ Bài 2: - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
GV lưu ý 2 yêu cầu:
 . Nêu tính cách một số nhân vật
 . Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn 
- Yêu cầu HS làm bài
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Khích lệ nhóm HS diễn kịch giỏi luyện tập diễn cả hai đoạn của vở kịch Lòng dân để đóng góp tiết mục trong buổi liên hoan văn nghệ của lớp
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút)
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- 1 em đọc và nêu
- HS đọc thầm vở kịch "Lòng dân", phát biểu về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch
- HS chọn diễn 1 trong 2 đoạn
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
.********.
Tiết 3-Kể chuyện- 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I(TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng từ ngữ(danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã 
học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục ý thức sử dụng đúng và hợp lý các từ ngữ đã học.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1, 2
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Bài : Đại từ 
Kiểm tra 2 HS
3. Bài mới:
/ Giới thiệu: Nêu mục đích bài học
/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- Tổ chức cho HS lần lượt các bài tập 1, 2 trang 96, 97 / SGK
+ Bài 1: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- GV chú ý: Một từ đồng thời có thể diễn tả nội dung theo chủ điểm này hay chủ điểm kia hoặc một từ có thể thuộc một số từ loại khác nhau
+ Bài 2: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- GV dán bảng phân loại từ ngữ 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nêu nội dung ôn tập 
 - Nhận xét tiết học
 - Về

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_10_dang_thi_nu.doc