Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TIẾT 5 : TOÁN

Ôn tập khái niệm về phân số

I. Mục tiêu : HS

- Nắm chắc khái niệm ban đầu về phân số; cách đọc, viết phân số; cách viết thư¬ơng, viết số tự nhiên d¬ưới dạng phân số.

- Biết đọc, viết phân số; viết thư¬ơng, viết số tự nhiên d¬ưới dạng phân số.

- Rèn tính chính xác, khoa học.

II. Đồ dùng dạy học

 Các tấm bìa nh¬ư SGK.

III- Các HĐ dạy học

1- ổn định tổ chức (1-2')

2- Dạy học bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài (1')

HĐ2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số (3-4')

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nước Trương định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược.
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học
Hình trong SGK, Bản đồ hành chính VN.
III- Hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ (2-3’)
KT sách vở của HS.
2- Bài mới: ( 30’ )
a- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b- Giảng bài mới:
* HĐ1:( làm việc cả lớp )
GV Giới thiệu bài kết hợp chỉ bản đồ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
Giao nhiệm vụ học tập cho HS
HS quan sát bản đồ
* HĐ2: thảo luận nhóm
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
HS thảo luạn theo nội dung các câu hỏi trong SGK.
* HĐ3: Làm việc cả lớp:
GV chốt lại các ý chính.
Đại diện các nhóm trả lời. 
Nhóm khác bổ sung.
* HĐ4: Làm việc cả lớp:
GV đặt vấn đề:
- Em có suy nghĩ gì trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm cùng nhân dân chống thực dân Pháp.
- Em biết gì thêm về Trương Định
- Em biết tên đường phố, trường học nào mang tên Trương Định
- HS trả lời nội dung các câu hỏi, giáo viên nêu.
- HS khác bổ sung.
3- Củng cố, dặn dò.( 2-3 ph)
- HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau.
____________________________________________
TIẾT 6: KỂ CHUYỆN
Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng nói: HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng một hai câu;kể được từng đoạn và kể nối tiếp câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên (Khuyến khích HS kể được câu chuyện 1 cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện).
 Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể,
nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Có ý thức học tập tấm gương anh Lí Tự Trọng.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III. Hoạt động dạy học
1. Mở đầu 2’
- GV nêu một số yêu cầu của môn học.
2. Bài mới 33’
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1, sau đó viết tên các nhân vật trong truyện lên bảng.
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
HĐ3. HDHS kể chuỵên, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
Bài 1 – Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Nêu lời thuyết minh cho từng tranh?
- Đưa bảng phụ ghi lời thuyết minh.
Bài 2 - Nêu yêu cầu của bài?
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS kể hay.
Bài 3 - Cho HS nêu yêu cầu. 
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
- Cho HS báo cáo kết quả. 
- Tuyên dương nhóm hiểu truyện nhất.
- HS nghe
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS nghe kết hợp quan sát tranh.
- HS nêu, thảo luận nhóm 2 tìm lời thuyết minh cho tranh.
- HS nêu lời thuyết minh,nhận xét.
- 1 HS đọc lại các lời thuyết minh.
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm việc theo nhóm 4, mỗi HS kể theo 1-2 tranh, kể nối tiếp câu chuyện.
- 3-5 HS thi kể, lớp NX, bình chọn.(Khuyến khích HS kể một cách sinh động)
- 1 HS nêu.
- Các nhóm trao đổi về ý nghĩa của chuyện. (HS nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.)
- Đại diện nhóm nêu ý nghĩa , các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò 3- 4’ 
- Cho HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.
______________________________________
TIẾT 7: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ
Luyện đọc: Thư gửi các học sinh
Luyện chính tả: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu : HS
- Đọc đúng, biết đọc diễn cảm bài tập đọc, hiểu và ghi nhớ nội dung của bài tập đọc.
- Nghe viết đúng, trình bày đúng hình thức đoạn 2 của bài, có kĩ năng viết đúng kĩ thuật, trình bày sạch, đẹp.
- Biết cố gắng học tập, rèn luyện, luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ chép bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HD luyện đọc(10-12’)
- Cho HS nêu lại cách đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm 4, trao đổi về nội dung chính của bài. 
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương khen ngợi HS.
3. Hướng dẫn chính tả (9 – 10’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn viết. 
- Cho HS nêu nội dung bài viết. 
- Cho HS tìm và nêu từ khó viết.
- Cho HS luyện viết.
4. Viết chính tả (15 – 18’)
- GV đọc cho HS viết.
GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách trình bày.
Chấm một số bài - nx.
- 1HS nêu/ lớp nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi đọc.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- HS tìm và nêu.
- 1số HS viết bảng, lớp viết vở nháp.
- HS nhận xét và sửa nếu sai.
- HS viết vào vở.
- Đổi vở để soát lỗi.
5. Củng cố – dặn dò (3- 4’)
- Cho HS nêu lại ND bài viết, dặn HS luyện viết những chữ viết sai .
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015
TIẾT 1 : MĨ THUẬT
 Chào cờ
TIẾT 2 : ÂM NHẠC
Gvc soạn dạy
TIẾT 3 + 4 : TIẾNG ANH 
Gvc soạn dạy
BUỔI CHIỀU T, KH, Đ L
đ/c Hiền soạn dạy
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2015
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. 
- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể (Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa)
- Có ý thức yêu quý, bảo vệ những cảnh quan thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi nội dung phần ghi nhớ.
 - Giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài văn Nắng trưa
III. Hoạt động dạy học
1. Mở đầu 1’
- GV nêu một số yêu cầu của môn học.
2. Bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài 2’
HĐ2. Nhận xét 12- 15’
Bài 1 - Cho HS nêu yêu cầu đọc ND của bài.
- Gv giải nghĩa từ hoàng hôn- giới thiệu về sông Hương.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- GV chốt lời giải đúng, cho HS nhận xét vẻ đẹp của sông Hương, giáo dục HS bảo vệ môi trường. 
Bài 2 – GV nêu yêu cầu của bài.
-Tổ chức HS làm việc theo nhóm 4. 
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
HĐ 3 Ghi nhớ 4- 5’
- Yêu cầu 2 HS nêu cấu tạo của bài văn Hoàng hôn trên sông Hương và Quang cảnh làng mạc ngày mùa để minh hoạ cho phần Ghi nhớ.
HĐ 4 Luyện tập 12-14’
- Đọc yêu cầu của bài tập và bài văn Nắng trưa.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV dán giấy khổ lớn ghi cấu tạo của bài Nắng trưa.
- Nhắc lại nội dung bài văn, GD bảo vệ môi trường. 
- 1 HS thực hiện.
- HS đọc thầm phần chú giải.
- HS đọc nêu ý kiến. 
- Nhận xét phần trả lời của bạn.
- Theo dõi.
- HS đọc lướt bài văn, trao đổi theo nhóm.
- Đại diện 1số nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét / bổ sung.
- HS nêu
- 2-3 HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu
- HS đọc thầm bài, suy nghĩ làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến / lớp nhận xét, bổ sung, ý kiến
- HS đọc .`
3. Củng cố- dặn dò 3’
- Cho HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. 
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức của bài, chuẩn bị bài sau.
________________________________________-
TIẾT 2: TOÁN
Ôn tập: So sánh phân số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu Giúp HS 
- Ôn tập, củng cố về so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh PS.
- Rèn tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bảng phụ 
1. Kiểm tra 4-5’
- Cho 2 HS nêu cách so sánh PS cùng, khác MS; Cho VD.
- Cùng HS nhận xét.
2. Bài mới 30 -32’
HĐ1. Giới thiệu bài (1')
HĐ2. Ôn tập 28- 30'
Bài 1 - Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nêu đặc điểm của PS >1, <1, bằng 1?
Bài 2 - Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu kết quả, nhận xét.
- Các cặp phân số có đặc điểm gì?
- Cho HS nêu cách so sánh 2 PS cùng TS.
- Cho HS làm bài.
Bài 3 - Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, chữa bài.
- Khuyến khích HS có cách so sánh khác.
Bài 4 – Gọi HS đọc đề bài.
- Treo bảng nhóm, HDHS NX, chữa bài.
 - So sánh phân số, HS điền SGK, nêu kq’ 
- 1số HS nêu.
- HS nêu, tự làm bài, nêu kết quả.
- Các cặp phân số đó có cùng tử số.
- HS trả lời.
- HS nêu, 3 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở/ NX, chữa bài. 
- HS đọc đề bài, HS làm bài vào vở. 
- HS đọc
- 1HS làm bảng nhóm/ nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố- dặn dò 3- 4'
- Cho HS nêu các KT đã ôn. 
- Dặn HS hoàn thành bài, chuẩn bị cho bài sau.
______________________________________________
TIẾT 3: CHÍNH TẢ
Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu: HS
- Nghe- viết chính xác, không mắc quá 5 lỗi trong bài viết, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống trong bài tập 2, làm đúng BT3. 
- Biết yêu quý, tự hào về đất nước Việt Nam; có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi bài tập 2; 3
III. Hoạt động dạy học
1. Mở đầu 3’
- GV nêu một số yêu cầu của giờ chính tả.
2. Bài mới 35’
a. Giới thiệu bài (1')
b. Hướng dẫn nghe- viết (20- 25')
- Gọi HS đọc bài.
- Nêu nội dung chính của bài viết?
- Bài viết thuộc thể thơ gì, cách trình bày? 
- Tìm những từ khó trong bài?
- Cho HS luyện viết các từ tìm được.
- Đọc bài cho HS viết.
- Đọc bài HS soát lỗi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập (8- 10')
Bài 2 - Nêu yêu cầu của bài
-Treo bảng phụ, tổ chức cho HS thi tiếp sức
- GV chốt lời giải đúng
Bài 3 - Nêu yêu cầu của bài?
- Treo bảng phụ lên bảng lớp.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
- 1HS đọc. 
- HS nêu.
- HS TL.
- HS tìm và nêu. 
- 1 số HS viết bảng, lớp viết vở nháp. 
- HS viết bài
- HS soát lỗi 
- HS chữa lỗi.
- HS nêu
- 3 đội HS thi tiếp sức
- 1-2 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
- HS làm bài vào vở
- HS nêu, HS tự làm bài, 3 HS làm bài vào giấy khổ lớn
- HS đọc KQ HS khác NX bài của bạn.
3. Củng cố- dặn dò 3- 4’
- Cho HS nhắc lại các QT chính tả ôn trong bài.
 - Nhận xét giờ học, dặn HS về viết lại những từ mình viết sai.
TIẾT 4 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GDATGT Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Nhớ và hiểu nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học, hiểu ý nghĩa, nội dung, sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
- Biết giải thích sự cần thiết và mô tả lại các biển báo hiệu giao t

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan