Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

-GV HD ôn tập khái niệm ban đầu về phân số

- GVtreo miếng bìa (phân số)

- CH đã tô màu mấy phần băng giấy?

- HS quan sát và trả lời : Đã tô màu băng giấy.

-1HS lên bảng viết và đọc hai phần ba.

- Tiến hành tương tự với các hình còn lại - GV viết bảng :

- HS đọc lại các phân số trên.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số

- GV ghi bảng : 1:3; 4:10; 9:2

- HS viết thương của phép chia trên dưới dạng phân số vào bảng con.

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 
- Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số nội dung về nôi quy, yêu cầu luyện tập. Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài thể dục.
- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
- Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo, khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp.
- Trò chơi : “Kết bạn”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
2. Kỹ năng: Kỹ năng thực hiện đội hình, đội ngũ.
3. Thái độ : Tôn trọng và thực hiện tốt nội quy giờ học.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức:(3p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- HS đứng vỗ tay hát.
Hoạt động 2: Phần cơ bản
- GVgiới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục lớp 5.
- GV phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện.
- GV biên chế tổ tập luyện.
- Chọn cán sự thể dục.
- Ôn đội hình, đội ngũ.
- Trò chơi “ Kết bạn”.
Hoạt động 3: Phần kết thúc
- Hát tập thể.
- GV cùng HS hệ thống bài.
(8p)
(20p)
(4p)
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x 
	 x x x x x x x x 
 x 
- Khi lên lớp giờ thể dục, quần áo phải gọn gàng. Không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. Khi nghỉ tập phải xin phép thầy, cô giáo.`
- Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp.
*Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
Toán Tiết 3
Ôn tập : So sánh hai phân số (Trang 6)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
2. Kỹ năng: Kỹ năng so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: 
- HS : Bảng con (KTBC, BT1); vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức ( 1p) - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Yêu cầu HS làm vào bảng con : 
 * Rút gọn phân số : = = ; = = 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Ôn tập cách so sánh phân số.
-GV: yêu cầu HS nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? Lấy ví dụ?
- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
-3HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS đọc và phân tích yêu cầu của đề.
- HS làm vào bảng con.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV+ HS nhận xét, đánh giá.
- HS làm vào vở.
- GV tổ chức lớp nhận xét sửa sai.
(1p)
(10p)
(14p)
7p
7p
- So sánh 2 phân số cùng mẫu số ta chỉ so sánh 2 tử số. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại.
- Ví dụ: và ; 2 < 5 vậy < ;
- So sánh 2 phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số 2 phân số sau đó so sánh 2 tử số.
Ví dụ: và ; 
B1: QĐ và 
B2: S2 6 < 35 nên < 
Bài 1(trang 6)
So sánh:
 < ;	 và ; = ;
 > ;	 và ; < .
Bài 2(trang 6) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 
a. ; ; . b. ; ; 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Ôn tập cách so sánh phân số.
-GV: yêu cầu HS nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? Lấy ví dụ?
- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
-3HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS đọc và phân tích yêu cầu của đề.
- HS làm vào bảng con.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV+ HS nhận xét, đánh giá.
- HS làm vào vở.
- GV tổ chức lớp nhận xét sửa sai.
(1p)
(10p)
(14p)
7p
7p
- So sánh 2 phân số cùng mẫu số ta chỉ so sánh 2 tử số. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại.
- Ví dụ: và ; 2 < 5 vậy < ;
- So sánh 2 phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số 2 phân số sau đó so sánh 2 tử số.
Ví dụ: và ; 
B1: QĐ và 
B2: S2 6 < 35 nên < 
Bài 1(trang 6)
So sánh:
 < ;	 và ; = ;
 > ;	 và ; < .
Bài 2(trang 6) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 
a. ; ; . b. ; ; 
4.Củng cố : (5p)
 - 1HS nêu lại quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số (Muốn so sánh ... so sánh hai tử số...).
5. Dặn dò: ( 1p): Về nhà học thuộc các quy tắc. 
Tiết 2 Thể dục
Đội hình đội ngũ. Trò chơI “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau và lò cò tiếp sức”.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và và cách báo cáo( to, rõ, đủ nội dung báo cáo).
- Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau và Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
2. Kỹ năng: Kỹ năng thực hiện các động tác đội hình đội ngũ.
3. Thái độ: Tôn trọng và thực hiện nghiêm túc nội quy giờ học.
III .Đồ dùng dạy – học
- GV: còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Phần mở đầu: 
- GV cho HS tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu nhiệm vụ bài học.
- HS nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- HS chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.
Hoạt động 2: Phần cơ bản:
- GV điều khiển, sửa động tác sai
- HS tập luyện theo tổ.
- HS thi đua giữa các tổ.
- HS tập hợp đội hình chơi.
- GV nêu tên, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- GV tổ chức cho hs chơi.
Hoạt động 3: Phần kết thúc:
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.
(10 p)
(22 p)
(3p)
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * |
 * * * * * * * *
2.1, Đội hình đội ngũ:
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
2.2, Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * |
 * * * * * * * *
Tiết 1 Luyện từ và câu
 Từ đồng nghĩa (Trang 7).
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn (Nội dung ghi nhớ).
 - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập, đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3).
* HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3).
2. Kỹ năng: Xác định từ đồng nghĩa, đặt câu với từ đồng nghĩa.
3. Thái độ : Biết sử dụng từ đồng nghĩa linh hoạt trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a,b ( nhận xét)
- HS: Giấy khổ A4 để làm bài tập 2 – luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức (2p) : Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (2p) Kiểm tra HS chuẩn bị sách vở, đồ dùng cho môn học.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động2: Dạy bài mới 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1HS đọc các từ in đậm. 
- GV trưng bảng phụ ghi các từ in đậm.
- GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn, nhận xét.
- GV chốt lại. 
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Phần ghi nhớ.
- HS rút ra ghi nhớ. 
- GV cho HS ghi vào vở.
Hoạt động 4: Phần luyện tập:
- HS nêu các từ in đậm trong đoạn văn.
- GVyêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV phát giấy A4.
- GV tổ chức cho HS làm bài cho các nhóm.
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải.
- GV yêu cầu: mỗi em phải đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ trong cặp từ đồng nghĩa.
- GV nhận xét, đánh giá.
(2p)
(12p)
6p
6p
(3p)
(10p)
Bài 1(trang 7): So sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
- Các từ in đậm: 
a, xây dựng – kiến thiết.
b, vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm
- Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài 2(trang 7)
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn.
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn.
Ghi nhớ: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Có những từ đồng nghĩa hoàn toàn, có thể thay thế cho nhau trong lời nói.VD: hổ, cọp, hùm,...
- Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng.VD: ăn, xơi, chén,..
Bài 1(trang 7): Xếp những từ in đậm thành những nhóm đồng nghĩa.
+ nước nhà - non sông
+ hoàn cầu – năm châu.
Bài 2(trang 7): Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây.
- Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, mỹ lệ,..
- To lớn: to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ,..
- Học tập: học hành, học hỏi, ..
Bài 3(trang 7): Đặt câu với mỗi cặp từ đồng nghĩa vừa tìm được ở bài 2.
VD: Cô bé ấy rất xinh, ôm trong tay một con búp bê rất đẹp.
- Phong cảnh ở đây thật mỹ lệ. 
- Em bắt được một chú cua càng to kềnh.
- Chúng em rất chăm học hành.
4. Củng cố: (3p)
- GV gọi 2 HS nêu lại ghi nhớ về từ đồng nghĩa. 
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò(1p)
- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”.
Khoa học Tiết 4
 Nam hay nữ? (Trang 6)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
2. Kỹ năng: Phân biệt giới.
3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Hình 6, 7 sgk.
- HS : Các tấm phiếu có nội dung như trang 8( Trò chơi :‘Ai nhanh, ai đúng” ).
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (2p) 
2. Kiểm tra bài cũ (3p) 
- CH: 1 HS nêu ý nghĩa của sự sinh sản? ( Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có nhữ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2011_2012.doc