Giáo án điện tử Lớp 5 - Lịch sử và địa lý địa phương
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhân dân các dân tộc Văn Phú vốn có truyền thống đoàn kết, yêu quê hương đất nước, có những con người cần cù trong lao động sản xuất và anh dũng trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
- Là mảnh đất có tiếng trống Khe Thuyền nổi tiếng, là nơi hoạt động cách mạng của đồng chí Lê Đồng; bản doanh của cứu quốc quân do đồng chí Lê Dục Tôn chỉ huy để giải phóng vùng hạ huyện Sơn Dương.
2. Kĩ năng: Nêu được những sự kiện lịch sử của địa phương.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học. Tự hào với truyền thống lịch sử của xã nhà.
Lịch sử Tiết 31 lịch sử địa phương I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhân dân các dân tộc Văn Phú vốn có truyền thống đoàn kết, yêu quê hương đất nước, có những con người cần cù trong lao động sản xuất và anh dũng trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm. - Là mảnh đất có tiếng trống Khe Thuyền nổi tiếng, là nơi hoạt động cách mạng của đồng chí Lê Đồng; bản doanh của cứu quốc quân do đồng chí Lê Dục Tôn chỉ huy để giải phóng vùng hạ huyện Sơn Dương. 2. Kĩ năng: Nêu được những sự kiện lịch sử của địa phương. 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học. Tự hào với truyền thống lịch sử của xã nhà. II. Đồ dùng dạy học - GV: ảnh tư liệu về chiếc trống Khe Thuyền. - HS : III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định(1p) Hát. 2. Kiểm tra(2p): - 2 HS : Nêu ý nghĩa của chiến Hiệp định Pa- ri về VN? (* Hiệp định Pa- ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược : chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút” để sau đó 2 năm vào mùa xuân năm 1975 lại “đánh cho nguỵ nhào” giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước). - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Tìm hiểu lich sử địa phương. - GV: Giới thiệu mở đầu: Văn Phú -- mảnh đất, con người và truyền thống. - HS lắng nghe. - GV: cho HS quan sát hình ảnh chiếc trống Khe Thuyền. - HS : quan sát. + CH: Nêu sự kiện lịch sử của địa phương? +CH: Em có biết sự kiện tiếng trống Khe Thuyền nổ ra ở thời điểm nào? - 1HS nêu. - GV: chốt lại. 1p 28p - Văn Phú là nơi có phong trào cách mạng được hình thành khá sớm. Ngay từ những ngày đầu khi tiếng trống Khe Thuyền nổ ra báo hiệu ánh sáng cách mạng rọi tới, nhân dân các dân tộc Văn Phú nhanh chóng hòa mình vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc, một lòng một dạ theo Đảng giành độc lập - tự do. -... Là mảnh đất có tiếng trống Khe Thuyền nổi tiếng... - Là nơi hoạt động cách mạng của đồng chí Lê Đồng; bản doanh của cứu quốc quân do đồng chí Lê Dục Tôn chỉ huy để giải phóng vùng hạ huyện Sơn Dương. - Ngày 7/11/1936 đã đi vào lịch sử của cuộc đấu tranh thắng lợi vì nó có tổ chức, có chỉ huy thống nhất và nghệ thuật cách mạngCuối năm 1940, phong trào cách mạng của địa phương nổ ra mạnh mẽ * Bài học: Nhân dân các dân tộc Văn Phú vốn có truyền thống đoàn kết, yêu quê hương đất nước, có những con người cần cù trong lao động sản xuất và anh dũng trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm. 4. Củng cố:(2p) 2,3 em nhắc lại bài học: (Nhân dân các dân tộc Văn Phú vốn có truyền thống đoàn kết, yêu quê hương đất nước, có những con người cần cù trong lao động sản xuất và anh dũng trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm). - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò:(1p) Về học thuộc bài, tìm hiểu thêm về lịch sử địa phương. Chuẩn bị bài giờ sau. địa lí địa phương vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của tỉnh tuyên quang (Tài liệu trang 4) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm tự nhiên của tỉnh Tuyên Quang và tên các con sông chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang. 2. Kĩ năng: Xác định được vị trí địa lý, giới hạn của tỉnh Tuyên Quang trên bản đồ. 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học, yêu quê hương, đất nước, có ý thức trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương II. Đồ dùng dạy học - GV: Tài liệu dạy- học địa lý địa phương; Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang. - HS : III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định(1p) Hát. 2. Kiểm tra(2p) - 2,3 em nhắc lại bài học (Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây.....rừng A- ma- dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới). - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. - GV: giới thiệu cho HS nắm được vị trí địa lí, địa hình của Tuyên Quang. - HS : theo dõi. + CH: Em hãy cho biết Văn Phú giáp với những xã nào? - GV : giảng thêm về địa hình. - GV: kết luận. HĐ3: Đặc điểm tự nhiên - GV : chia nhóm y/c học sinh thảo luận về đặc điểm tự nhiên. - HS : thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - GV : nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. HĐ4: Đặc điểm dân cư - GV : chia nhóm y/c học sinh thảo luận về đặc điểm về dân cư. - HS : thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - GV : nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV : Kết luận. 1p 13p 7p 8p - Tuyên Quang là xã nằm ở phía Nam huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, có diện tích tự nhiên 1.325 ha. Chiều dài của xã từ thôn Tân Thành đến thôn Thịnh Kim là 6 km, chiều rộng từ thôn Khe Thuyền đến thôn Gò Kiêu dài 5 km. - Phía Bắc giáp xã Đồng Quý, phía Nam giáp xã Chi Thiết, phía Tây giáp xã Hồng Lạc, phía Đông giáp núi Lịch - Địa hình Văn Phú rất phức tạp, diện tích là đồi núi và bị chi phối bởi dãy núi Lịch; giữa các dải núi lớn là những quả đồi nhấp nhô xen kẽ là đồng ruộng và làng xóm. - Dãy núi Lịch như bức tường thành vững chắc, che chắn các cơn bão lốc và gió mùa đông - Đồng cỏ rộng phù hợp với việc phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng rừng nguyên liệu giấy, trồng cây công nghiệp và nhiều loại cây dược liệu khác - Hồ Khe Thuyền có lượng nước lớn phục vụ tưới tiêu cho trên 200 ha lúa, màu hai vụ, cung cấp tôm, cá - Các dân tộc sống chan hòa, đoàn kết..... - Xã có ba dân tộc chính là Kinh, Cao Lan và Hoa. Dân tộc Kinh và Cao Lan có số dân xấp xỉ bằng nhau. Đồng bào người Kinh chủ yếu sống định cư ven theo sườn núi Lịch. Họ sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nương; con gái trồng bông dệt vải, may quần áo, làm chăn, dệt quai dao, sà cạp hoa văn rất đẹp; con trai có nghề cung nỏ, săn thú. Đồng bào người Kinh chủ yếu sinh sống bằng nghề trồng lúa nước, chăn nuôi. Người Hoa có nghề trồng mía nấu mật, làm đường phèn, nấu rượu và chế biến các sản phẩm từ đường để làm bánh bò, bánh khảo... - Trong các ngày lễ Tết, đồng bào Kinh mở hội đấu vật ở đình làng Đồng Văn, đồng bào Cao Lan thì hát ví, hát sình ca, tung còn, thi vật, bắn nỏ... KL: Dân cư Văn Phú đa dạng và mang nét truyền thống bản sắc đẹp. 4. Củng cố:(2p) HS nhắc lại kiến thức của bài. - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò(1p) Về học bài, chuẩn bị bài giờ sau. Lịch sử. Tiết 32 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tỡm hiểu về di tớch lịch sử Tõn Trào. 2. Kĩ năng: Kĩ năng phõn tớch cỏc sự kiện lịch sử. 3. Thỏi độ: GDHS cú ý thức bảo vệ cỏc di tớch lịch sử ở địa phương. II. Đồ dùng dạy-học -GV: Bản đồ(HĐ2). -HS: Sưu tầm tranh ảnh về di tớch lịch sử(HĐ3). III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức (1p): Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3p) : Ở địa phương em cú những di tớch lịch sử nào ? -GV nhận xột cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Hoạt động 2 :Quan sỏt –Thảo luận. -GV Treo bản đồ lờn, gọi HS lờn chỉ khu di tớch Tõn Trào trờn bản đồ. -GV Cho HS thảo luận cõu hỏi sau : + CH: Em biết gỡ về khu di tớch lịch sử Tõn Trào ? + CH: Ở khu di tớch cú những sự kiện lịch sử nào ? -Cỏc nhúm thảo luận, Đại diện nhúm trỡnh bày. -GV cựng nhúm khỏc nhận xột bổ sung. Hoạt động 3 : Trưng bày tranh ảnh về khu di tớch lịch sử Tõn Trào. -HS trưng bày theo tổ, mỗi nhúm cử một người cựng GV đi đỏnh giỏ sản phẩm. -Bỡnh chọn nhúm cú nhiều tranh ảnh về khu di tớch lịch sử Tõn Trào. (1p) (18p) (10p) * Tìm hiểu về khu di tích lịch sử Tân Trào. + Thuộc xã Tân Trào - huyện Sơn Dương. + Ngày 16/8/1945 bác Hồ chỉ đạo họp Quốc dân ĐH Tân Trào. Tranh ảnh về khu di tớch lịch sử Tõn Trào. 4. Củng cố (1p): - GV củng cố bài. - HS liên hệ ý thức bảo vệ cỏc di tớch lịch sử ở địa phương. - GV nhận xột giờ học. 5. Dặn dũ (1p): Về ụn tập chuẩn bị bài kiểm tra cuối năm.
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_lich_su_va_dia_ly_dia_phuong.doc