Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Phạm Thị Kim Huệ
Cách tiến hành :
- GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
H TƯƠNG LAI - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + Yêu cầu HS ghi ra giấy dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập, và vật dùng trong gia đình như thế nào cho tiết kiệm. - HS làm việc cặp đôi : + HS ghi dự định ra giấy. + Lần lượt HS này nói cho HS kia nghe. Hai bạn phải bàn bạc xem dự định làm việc đó đã tiết kiệm hay chưa. + Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập, gia đình như thế bào ? - Tổ chức HS làm việc cả lớp : + Yêu cầu 1 vài nhóm nêu ý kiến của mình trước lớp. +Yêu cầu HS đánh giá cách làm bài của bạn mình đã tiết kiệm hay chưa ? Nếu chưa thì làm thế nào ? Ví dụ : Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng (đã tiết kiệm). Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi hỏng (đã tiết kiệm). Mua bộ sách mới để dùng, không muốn dùng đồ cũ (chưa tiết kiệm). Sẽ tận dụng mặc lại quần áo của anh (chị) mình (đã tiết kiệm). + 2 – 3 HS lên trước lớp nêu dự định của mình. + HS đánh giá lẫn nhau và góp ý cho nhau. Kết thúc buổi học nếu còn thời gian, GV đọc cho cả lớp nghe câu chuyện Một que diêm kể về gương tiết kiệm của Bác Hồ. TẬP ĐỌC Tiết :16 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH (Dự kiến 35 phút, SGK trang 81) I. Mục tiêu : - Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh ; vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động, vui sướng khôn tả của cậu bé lang thang lúc được đôi giày. - Hiểu ý nghĩa của bài : Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Đôi giày ba ta màu xanh” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Học sinh đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó) - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc bài diễn cảm, thể hiện giọng đọc hồn nhiên, vui tươi của các bạn nhỏ khi nghĩ đến một tương lai tươi đẹp. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - hs đọc thi trong nhóm. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Thưa chuyện với mẹ TỐN Tiết: 38 LUYÊN TẬP (Dự kiến 35 phút, SGK trang 48) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm hai bài tập của tuần trước. -GV nhận xét bài cũ. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (24’) Luyện tập Mục tiêu: Củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. Tiến hành: Bài1: -Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số lớn và số bé khi biết tổng và hiệu của chúng. Bài2: -Gọi HS nêu bài toán. -Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi làm bài và chữa bài. Bài3: -GV hướng dẫn HS cách giải và tiến hành tương tự bài 2. Bài4: -GV yêu cầu HS tự làm sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. -GV kiểm tra vở của một số HS. Bài 5: Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. Hoạt động 2:(7’) Hướng dẫn HS luyện tập thêm. Mục tiêu: Giúp HS nắm được kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. Tiến hành: -GV đưa ra một số bài tập ngoài để để HS làm thêm. -Yêu cầu HS nhắc lại công thức. Kết luận :(3’) -nêu những kiến thức đẫ được vận dụng để giải Bài tập . -HS tự làm bài. -HS nhắc lại quy tắc tính. -HS nêu đề toán. -HS tóm tắt rồi làm bài và chữa bài. -HS làm bài. -HS làm sau đó đổi chéo vở cho nhau. -HS tự làm. -HS nhắc lại công thức. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. KHOA HỌC T 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? (Dự kiến 35 phút, SGK trang 32) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS có thể: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường 2. Thái độ: Biết cảm nhận về sức khoẻ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 32, 33 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 12 phút 12 phút 5 phút Khởi động Bài cũ: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá Nêu một số biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện Mục tiêu: HS nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu cầu ở mục Quan sát và Thự hành trang 32 SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 3: Làm việc cả lớp GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả khi Hùng bị bệnh (đau răng, đau bụng, sốt) thì Hùng cảm thấy thế nào? GV đặt câu hỏi để HS liên hệ: Kể tên một số bệnh em đã bị mắc Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? Kết luận của GV: Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; khi bị bệnh có thể có những biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, consốt! Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy chịu, không bình thường Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV nêu nhiệm vụ: các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh GV có thể nêu ví dụ gợi ý: Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon. Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn Kết luận của GV: Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ăn uống khi bị bệnh HS trả lời HS nhận xét HS quan sát Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan thành 3 câu chuyện và kể lại với các bạn trong nhóm Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp (mỗi nhóm chỉ trình bày một câu chuyện, các nhóm khác bổ sung) HS trả lời HS nhận xét, bổ sung Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất Các bạn khác góp ý kiến HS lên đóng vai Lớp theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng MĨ THUẬT Tiết 8: Tập nặn tạo dáng: NẶN HOẶC VẼ CON VẬT QUEN THUỘC (thời gian tồn bài: 35 phút) I/ MỤC TIÊU: -HS biết được hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc. -Biết cách vẽ hoặc nặn được con vật quen thuộc. -Biết chăm sĩc và bảo vệ con vật cĩ ích. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Một số tranh ảnh về con vật quen thuộc.( gà, vịt, mèo...). -HS: SGK, vở viết, màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: (6’) Quan sát và nhận xét. -GV giới thiệu bài và giới thiệu 1 số tranh ảnh về các con vật quen thuộc. -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên mợt sớ con vật mà em biết? Những con vật đó có lợi ích gì? Em hãy nêu hình dáng và màu sắc các con vật mà em được quan sát? ( gà, vịt, mèo...). -GV nhận xét và chốt ý. Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn cách vẽ hoặc nặn. -GV hướng dẫn HS cách vẽ hoặc nặn: chọn con vật, phác họa, chỉnh hình và vẽ màu. *GV vẽ hoặc nặn mẫu. Hoạt động 3: (20’) Thực hành vẽ hoặc nặn. -GV cho HS tiến hành vẽ hoặc nặn. Trong quá trình HS vẽ hoặc nặn, GV theo dõi để giúp đỡ. -HS vẽ hoặc
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_8_pham_thi_kim_hue.doc