Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Phạm Hoàng Mai

Bài 1:

Viết lên bảng phép tính

 2416 + 5164 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

-GV hỏi vì sao em khẳng định được bài làm của bạn đúng hay sai

-Nêu cách thử lại: Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép thính là đúng

-Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên

-Yêu cầu HS làm phần b

Bài 2

-Viết lên bảng phép tính 6839-482 yêu cầu đặt tính và thự hiện phép tính

-Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn

GV hỏi vì sao em khẳng định được bài bạn làm đúng hay sai?

-nêu cách thử lại: Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng

-Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên

-Yêu cầu HS làm phần b

Bài 3

-Gọi HS nêu yêu cầu BT

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Khi chữa yêu cầu HS giải thích cách làm

-Nhận xét và cho điểm HS

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Phạm Hoàng Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:Đọc diễn cảm
MT: §ọc diễn cảm bài thơ, thể hiện tâm trạng háo hức ngạc nhiên thán phục.
Liªn hƯ
3 Củng cố dặn dò 
-Gọi HS lên bảng
--GV nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
màn 1: “Trong công xưởng xanh”
a)GV đọc màn kịch
-Đọc với giọng nhẹ nhàng rõ ràng hồn nhiên thể hiện tâm trạng háo hức............
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ cảnh “ Trong công xưởn xưởng xanh”
b) Cho HS đọc nối tiếp
-Màn 1 chia 3 đoạn
-Cho HS đọc những từ ngữ khó đọc:Sáng chế,trường sinh.......
-Cho HS đọc màn kịch 1
-Màn 2:Trong khu vườn kỳ diệu
a)Đọc màn kịch 2
-Lời tin-tin và Mi- tin với giọng trầm trộ, khán phục.lời các em bé đọc với dọng tự tin...
-b)Cho HS đọc nối tiếp
Chia 3 đoan
-Cho HS đọc những từ kho
ù:chùm quả,sọt quả.....
* Màn 1
H:Tin –tin và Mi- tin đến đâu và gặp những ai?
H:Vì sao nơi đó có tên là vương quôc tương lai?
H:Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
H:Các phát minh thể hiện những gì của con người?
Màn 2:Cho HS đọc thành tiếng màn 3
- H:Những trái cây tin –tin và mi –tin trông thấy trong khu vườn kỳ diệu có gì khác thường?
Đọc cả bài
-Cho HS đọc 2 màn kịch
H:Em thích những gì ở vương quốc tương lai?
-Cho HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai
-Nhận xét khen hs đọc hay nhất
-H:Vở kịch nói lên điều gì?
GV chốt lại: vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo
Em ­íc m¬ g× vỊ cuéc sèng?
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu HS về nhà luyện đọc theo vai
-3 HS lên bảng
-Nghe
HS quan sát tranh trong SGk
-HS đọc nối tiếp (đọc 2 lần)
-1-2 HS đọc cả màn kịch
-Quan sát tranh minh hoạ
-Nối tiếp đọc đoạn(đọc cả màn 2 lượt)
-2 HS đọc lại cả màn 2
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp
-Hai bạn đến vương quốc tương lai
-2 bạn gặp những bạn nhỏ sắp ra đời
-Vì những người sống trong này đều vẫn chưa ra đời
-Sáng chế ra... làm cho con người hạnh phúc
+30 vị thuốc trường sinh..........
+1 Loại ánh sáng kỳ diệu
+1 cài máy biết bay
+1 cái máy biết dò tìm kho báu
-Ước mơ sống hạnh phúc, sống lâu sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng.......
-1 HS đọc tođọc thầm trả lời câu hỏi
-Nêu
-Đọc cả 2 màn kịch
-Trả lời tự do
-Đọc diễn cảm theo GV
-5 em đọc với 5 vai và 1 HS đóng vai người dẫn chuyện
-Lớp nhạn xét
-Phát biểu tự do
­ Nãi ø¬c m¬ cđa m×nh
TiÕt3: TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
 I. Mục tiêu: 
- Nhận biết tính giao ho¸n của phép cộng
-Aùp dụng tính giao ho¸n để thùc hiƯn phép cộng và giải các bài toán có liên quan.
- GD hs tÝnh tÝch cùc trong giê häc.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1: giới thiệu tính giao hoán của phép cộng
MT: hs nhận biết tính giao ho¸n của phép cộng.
HĐ2:Luyện tập thực hành
MT:hs ¸p dụng tính giao ho¸n để thùc hiƯn phép cộng và giải các bài toán có liên quan.
3 Củng cố dặn dò 
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập
-Chữa bài nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Treo bảng số
-yêu cầu thực hiện tính giá trị của biểu thức a+b và b+a và điền vào ô trống
-So sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b+a khi a=2= và b=30
-So sánh gía trị biểu a+b với giá trị biểu thức b+a khi a=350và b=250
-Tương tự với các biểu thức khác
-Vậy giá trị biểu thức của a+b luôn như thế nào với biểu thức b+a
-Ta có thể viết b+a=a+b
-Nhận xét của em về số hạng trong 2 tổng a+b và b+a?
-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a +b thì ta được tổng nào?
-Khi đổi chõ chúng có thay đổi không?
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc lại KL SGk
bài 1
-Hỏi vì sao em khẳng định 
379 + 468 + 874
Bài 2
-yêu cầu bài tập là gì?
-Viết lên bảng
48 + 12 = 12 +....
-Hỏi: em viết gì vào chỗ chấm trên vì sao?
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3
-yêu cầu HS tự làm bài
-Chữa bài và hỏi: vì sao không phải thực hiện phép cộng có thể điền dấu (=) vào chỗ chấm cuả 2975+4017...4017+2975
-Vì sao không thực hiện phép tính có thể điền dấu bé hơn vào chỗ chấm của 
2975+4017...4017+3000?
-Hỏi các trường hợp khác trong bài
-Yêu cầu nhắc lại công thức quy tắc của tính giao hoán phép cộng
-Tổng kết giờ học 
-Nhắc HS về nhà làm bài HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
--3 HS lên bảng làm theo yêu cầu
-Nghe
HS đọc bảng số
-3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS tính ở 1 cột
-Đều bằng 50
-Đều bằng 600
Luôn bằng nhau
HS đọc
-HS tự nhận xét
-Thì được tổng b+a
-Không thăy đổi
-HS đọc 
-Đọc và mỗi HS nêu kết quả 1 phép tính
-Vì chúng ta đã biết 468+379=847 mà khi đổi chỗ các số hạng trong tổng đó không thay đổi
-Nêu
-Viết số 48 vì 48+12=12+48 vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng vẫn không thay đổi
-1 HS lên bảng là
-2 HS lên bảng làm
-tự giải thích
-tự giải thích
2 HS nhắc lại trước lớp
TiÕt 4: KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I Mục tiêu.
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá . 
MT: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhân thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
MT: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
HĐ 3: Vẽ tranh cổ động. 
MT: Có ý thức giữ gìn và sệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người thực hiện.
3.Củng cố dặn dò: 
-Yêu cầu 3HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 13.
-Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì?
-Em hãy nêu các cách đề phòng tránh béo phì?
-Em đã làm gì để phòng tránh béo phì?
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Nêu vấn đề.
-Trong lớp đã có bạn nào bị đau bụng tiêu chảy chưa?
Khi đó cảm thấy thế nào?
-Kể tên một số bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá?
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi
Hỏi nhau về cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy, tác hại của một số bệnh đó.
-Nhận xét tuyên dương những cặp HS có hiểu biết về bệnh gây qua đường tiêu hoá.
-Các bệnh gây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
-Yêu cầu quan sát hình 30- 31 và trả lời các câu hỏi:
-Các bạn trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì, tác hại gì?
-Nguyên nhân nào gây ra bệnh đường tiêu hoá?
-Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì? Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
Chúng ta cần làm gìđể phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
-Nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
-Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi?
KL:
-Tổ chức HD.
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
-Theo dõi giúp đỡ từng nhóm-Nhận xét KL:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau:
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét 
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Nêu:
-Nêu:
-Các bệnh gây qua đường tiêu hoá đó là? Tiêu chảy, tả lị, thương hàn.
-Thảo luận theo yêu cầu.
-HS 1: Cậu đã bị tiêu chảy bao giờ chưa.
-HS 2: Trả lời.
HS 1: Cậu cảm thấy thế nào khi bị tiêu chảy.
-3Cặp trình bày trước lớp.
-Làm cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người và gây sang cộng đồng.
-Tiến hành thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hình 1,2 các bạn uống nước lã ăn quà vặt ở vỉ hè rất dễ mắc các bệnh qua đường tiêu hoá.
-Hình 3 uống nước đun sôi
-Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn uống nước không đun sôi.
-Không ăn những thức ăn để lâu ngày, không ăn những thức ăn bị ruồi bu
Thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng sà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
-Nhận xét bổ xung.
-Vì con ruồi là trung gian gây bệnh .
-Thảo luận nhóm.
+Nhóm trưởng điều khiển các bạn theo HD của GV.
Xây dựng bản cam kết về vệ sinh phòng bệnh đường tiêu hoá.
-Các nhóm treo sản phẩm.
-Đại diện các nhóm nêu ý tưởng của nhóm.
-2HS đọc ghi nhớ.
Buổi chiều
TiÕt1: ThĨ dơc: GV chuyªn biƯt
TiÕt2: TIN HỌC: GV chuyªn biƯt
TiÕt 3: ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
Dựa vào lược đồ và bản đồ Việt Nam để tìm kiếm kiến thức.
Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên. Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1:Tây Nguyên Nơi có nhiều dân tộc chung sống.
 MT: hs biÕt được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
HĐ 2: Nhà rông ở Tây Nguyên.
MT: hs biÕt được những đặc điểm tiêu biểu về Nhà rông ở Tây Nguyên.
HĐ 3: Phiên chợ lễ hội, trang phục.
MT: hs biÕt được những đặc điểm tiêu biểu về trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
3.Củng cố
Dặn dò: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7_pham_hoang_mai.doc