Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

A. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc rành mạch, trôi trảy; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

 - Hiểu nội dung bài: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

 - Thấy được tác dụng của tiếng cười trong cuộc sống sinh hoạt.

 - Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng các tiếng có âm đầu l/đ và những tiếng có thanh ngã, thanh sắc.

B. Chuẩn bị.

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.

 - HS: Kiến thức cũ.

 - Hình thức tổ chức: nhóm đôi, cá nhân, cả lớp.

 - Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trạng điều gì?
- Đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng.
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn.
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ?
- Cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đi lấy một lọ tương đề bên 
 ngoài 2 chữ "đại phong" rồi bắt chúa phải chờ đến khi bụng đói mềm.
- Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao?
- Không vì làm gì có món đó.
- Chúa được Trạng cho ăn gì?
- Cho ăn cơm với tương.
- Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng?
- Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon.
c. Đọc diễn cảm
- Đọc phân vai toàn bài:
- 3 HS đọc. ( Dẫn truyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh)
- Nêu cách đọc bài:
- Toàn bài đọc diễn cảm, giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật. Trạng Quỳnh: Lễ phép, câu cuối truyện giọng nhẹ nhàng.
- Giọng chúa Trịnh : phàn nàn, sau háo hức hỏi ăn món vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn ngon. 
- Luyện đọc đoạn :Từ Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong"...hết bài.
- GV gọi 1 HS đọc.
- HS đọc nêu cách đọc giọng từng người.
- Luyện đọc theo nhóm 3:
- Từng nhóm luyện đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm đọc.
- GV cùng HS nhận xét, khen HS,nhóm đọc tốt, ghi điểm.
Nội dung:
- Em hãy nêu ý chính của từng đoạn?
- Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị ôn tập các bài tập đọc.
- Đoạn 1:Giới thiệu về Trạng Quỳnh.
- Đoạn 2: Câu chuyện giữa Trạng và Chúa Trịnh.
- Đoạn 3: Chúa Trịnh đói lả.
- Đoạn 4: Bài học quý dành cho chúa.
- Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được bài học về ăn uống.
- Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 2: TOÁN
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Nhận biết và vẽ được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành. Làm bài tập 1,2,4.
- Có ý thức vận dụng công thức tính diện tích vào giải bài toán.
- Tăng cường tiếng việt: Đặt lời giải cho bài toán 4.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Kién thức cũ.
- Hoạt động cả lớp- cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- 2 đơn vị đứng liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Hát.
- 3HS.
- GV cùng HS nhận xét chung, ghi điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Ôn tập
b. Luyện tập
Bài 1.(Cá nhân)
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV vẽ hình lên bảng:
- HS nêu miệng.
- GV cùng lớp nhận xét chốt ý đúng:
- Các cạnh song song với: AB là DE; 
- Các cạnh vuông góc với BC là AB.
Bài 2.(Cá nhân): Miệng
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi chốt bài đúng:
- HS suy nghĩ và phát biểu:
- Câu đúng: c: 16 cm.
Bài 3: Vở ô li ( HS khá giỏi làm bài)
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng chữa bài. 
- Lớp đổi nháp chấm bài.
 Bài giải
 - Chu vi hình chữ nhật là: 
 (5 + 4) 2 = 18 (cm) 
 - Diện tích hình chữ nhật là: 
 5 4 = 20 (cm2)
 Đáp số: chu vi: 18 cm, 
 diện tích: 20 cm2
Bài 4: (Vở ô ly)
- Tăng cường tiếng việt
- HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài, 1HS lên bảng chữa bài.
- GV thu một số bài chấm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
 Bài giải
a. Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3 4= 12 (cm2)
b. Diện tích của hình chữ nhật BEGC là: 3 4= 12 (cm2)
Diện tích hình H là:
 12 + 12 = 24 (cm2)
 Đáp số: 24 cm2.
Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 3 : ĐỊA LÍ
 ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
+ Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: 
+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn.
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo .
- Nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của: Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ chí minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
- Nêu tên một số dân tộc, một số hoạt động sản xuất chính ở Hoàng liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.
- Có ý thức ghi nhớ kiến thức.
- Tăng cường tiếng việt: Nêu tên và đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phòng.
B. Chuẩn bị:
- GV : Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính. 
- HS : Kiến thức cũ.
- Hoạt động cả lớp - nhóm- cá nhân - nhóm.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số khoáng sản ở vùng biển Việt Nam?
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn. (Cá nhân)
- Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Kể tên các thành phố lớn?
- Kể tên các đảo, quần đảo ở nước ta?
b. Hoạt động 2: Đặc điểm các thành phố lớn .( Thảo luận nhóm đôi)
- Tăng cường tiếng việt
- Thành phố lớn:
+ Thành phố Hà Nội:
+ Hải Phòng:
+ Huế:
+ Thành phố Hò Chí Minh:
+Thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố Đà Nẵng:
* Tiểu kết: Bằng sự hiểu biết của bản thân em hãy đóng vai mình là một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu một địa danh trên đất nước Việt Nam với du khách.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hát.
- 2 HS.
- HS chỉ bản đồ, dãy núi HLS, đỉnh Phan- xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
- Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ...
- Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
- Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa..
- H/S chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam các đảo, quần đảo.
-Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Đặc điểm tiêu biểu
- Nằm ở trung tâm ĐBBB, thuận lơi cho việc giao lưu, là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của cả nước
- Nằm ở ĐBBB là trung tâm công nghiệp, du lịch
- Là trung tâm du lịch- xây dựng cách đây 4000 năm.
- Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- Nằm bên sông Hậu, trung tâm kinh tế, văn hoá, quan trọng
- TP cảng, đầu mối giao thông ở đồng bằng Duyên Hải Miền Trung là trung tâm công nghiệp lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch.
- 2 em thực hiện .
- Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nghe viết)
 NÓI NGƯỢC
A. Mục đích , yêu cầu:
- Nghe-viết lại đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
- Làm đúng các bài tập 2( phân biệt âm đầu , thanh dễ lẫn lộn).
- Có ý thức viết đúng viết đẹp và trình bày bài viết đẹp.
- Tăng cường tiếng việt: Đọc viết các tiếng từ khó.
B. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Kiến thức cũ.
- Hình thức tổ chức: cá nhân , cả lớp.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm đầu là l,đ.
- Hát.
- 2 HS.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn hs nghe - viết.
- Đọc bài chính tả:
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Bài vè có gì đáng cười?
- Nội dung bài vè?
- ếch căn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào.
- Bài vè nói toàn những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười.
- Tìm và viết từ khó?
- Tăng cường tiếng việt
- 2 HS tìm, lớp viết nháp, 1 số HS lên bảng viết.
- VD: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ,...
- GV đọc bài:
- HS viết bài vào vở.
- Gv đọc bài:
- HS soát lỗi.
- GV thu bài chấm:
- HS đổi chéo soát lỗi.
- GV cùng HS nhận xét chung.
3. Bài tập
Bài 2.(Bảng phụ, vở nháp)
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở:
- 1 số HS làm bài vào bảng phụ.
- Trình bày:
- Nêu miệng, treo bảng phụ, lớp nhận xét chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
- Thứ tự điền đúng: 
+ giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; 
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
+ kết quả; bộ não; không thể.
- Phần điều chỉnh, bổ sung:
BUỔI CHIỀU 
Tiết 1: ÔN TOÁN
 GIẢI TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. Mục tiêu:
- HS vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập trong VBT và các bài tập có liên quan.
- Rèn kỹ năng giải toán.
- Có ý thức ôn luyện kiến thức.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung bài on tập
- Học bài cũ, nắm chắc cách tìm hai số khi bikeets tổng và tỉ số của hai số đó.
- Hoạt động cả lớp- cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hướng dẫn HS làm VBT.
b. Bài tập thêm.
Bài 1: Tổng của hai số là 448, tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó?
- GV chữa bài.
Bài 2: Thư viện có tất cả 135 viên phấn. Trong đó số phấn đỏ bằng số phấn trắng. Tìm số phấn mỗi loại?
HS làm.
GV chữa.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tiếp tục làm các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS làm, trình bày.
- Lớp đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
Bài giải
Số lớn 448
Số bé
Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 3 = 8 (Phần)
Số bé là:
 448 : 8 3 = 168
Số lớn là:
 448 - 168 = 280
 Đáp số: số bé: 168, số lớn: 280
- HS đọc đề bài- giải.
 Bài giải
Phấn đỏ 135 viên 
Phấn trắng
Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 2 = 3 (Phần)
Số phấn đỏ là:
 135 : 3 = 45 ( Viên)
Số phấn trắng là:
 45 2 = 90 (Viên)
 Đáp số: phấn đỏ: 45 viên
 phấn trắng : 90 viên
Phần điều chỉnh, bổ sung:
.
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 2: ÂM NHẠC
 (GV chuyên dạy) 
Tiết 3: ÔN TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A. Mục đích - yêu cầu:
 - Học sinh ôn lại về cấu tạo bài văn miêu tả con vật
 - Biết vận dụng vào làm bài.
 - Học sinh chăm chỉ học tập.
 B. Chuẩn bị:
 - Bảng lớp, bảng phụ.
 - Học bài cũ, nắm chắc cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.
 - Nhóm, cá nhân, cả lớp..
C. Các hoạt động dạy học :
I. Ổn định 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2011_2012.doc