Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012

Tiết 2: TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( tiếp theo)

A. Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé )

- Hiểu nội dung : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi ( Trả lời được câu hỏi SGK )

- Thấy được tác dụng của tiếng cười trong cuộc sống sinh hoạt.

- Tăng cường tiếng việt : Đọc nhanh, đọc đúng.

B. Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk

- HS : Đồ dùng cho tiết học

- Hình thức tổ chức : Nhóm, cá nhân, lớp

 

doc40 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó?
 b. Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. 
- Hoạt động nhóm đôi.
- GV chia nhóm, phát phiếu cho HS thảo luận.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
- Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta?
- Hoạt động đánh bắt hải sản 
nước ta diễn ra nh thế nào?
- Xây dựng quy trình khai thác cá biển?
- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển?
- Em hãy nêu ít nhất 3 biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản của nước ta.
- Tăng cường tiếng việt
3. Bài học: SGK.
IV. Củng cố: 
- GV nhận xét chung giờ học.
V. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS.
- HS đọc tài liệu sgk.
- Dầu mỏ và khí đốt.
- Dầu mỏ và khí đốt, cát trắng, muối ở 
thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo.Ven biển 
Khánh Hòa và một số đảo ở Quảng Ninh.
- Phục vụ cho nghành sản xuất xăng dầu, khí
 đốt, nhiên liệuCông nghiệp thủy tinh.
- Vài HS lên bảng chỉ.
- HS đọc tài liệu SGK.
- Cá biển: cá thu, cá chim, cá hồng
- Tôm: tôm sò, tôm he, tôm hùm
- Mực.
- Bào ngư, ba ba, đồi mồi
- Sò, ốc..
- Nguồn hải sản của nước ta vô cùng phong phú, đa dạng.
- Diễn ra khắp vùng biển kể từ Nam ra Bắc. Nhiều nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.
- Khai thác cá-> chế biến cá đông lạnh-> Đóng gói cá đã chế biến->Chuyên chở sản phẩm-> xuất khẩu.
- Khai thác bừa bãi, không hợp lý, làm ô nhiễm môi trường biển, vứt rác xuống biển.
- Không xả rác, dầu xuống biển, đánh bắt, khai thác hải sản theo đúng quy trình, hợp lý.
- HS đọc bài học trong SGK.
Điều chỉnh bổ sung 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT)
NGẮM TRĂNG , KHÔNG ĐỀ
A. Mục đích, yêu cầu.
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả ,biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai kiểu thơ khác nhau: Thơ bảy chữ và thơ lục bát .
 - Làm đúng bài tập chính tả ( Bài 2a) 
 - Có ý thức viết và trình bày bài viết.
 - Tăng cường tiếng việt : Nhớ viết chính tả.
B. Chuẩn bị :
 - Nội dung bài 
 - HS : Đồ dùng cho tiết học 
 - Hình thức tổ chức : Cá nhân, cả lớp, nhóm 
C. Hoạt động dạy học.
I. Ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ.
 - Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. 
- Nêu MĐ,YC.
 2. Các hoạt động 
a. Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- Tăng cường tiếng việt
- Đọc bài viết 
- Bài thơ ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ?
- Hát
- HS viết vào vở nháp, 2 HS lên bảng viết.
- HS láng nghe.
- 1 em đọc bài, lớp theo dõi, tìm từ khó, dễ viết sai 
- 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ
- Nêu cách trình bày bài?
- Cách lề hai ô li, chữ đầu dòng viết hoa, thẳng cột 
- Bài: Không đề
- 4 dòng thể thơ lục bát
- Cách trình bày?
- Luyện viết tiếng khó
b. HS viết bài vào vở
- Chấm một số bài - nhận xét chung 
c . Luyện tập 
Bài tập 2a
- Thảo luận cặp - trình bày 
- trình bày theo thể thơ lục bát 
+ Rượu, trăng soi, non, rừng sâu, ....
- Thực hành nhớ - viết bài ( Chú ý cách trình bày từng bài thơ ) 
a
am
an
ang
Tr
Trà , trả ( lời ) , trả lúa ...
Tràm , quả trám, xử trảm...
Tràn đầy , tràn lan ..
Trang sách , trang nam nhi ...
ch
Cha mẹ , cha xứ..
áo chàm , chạm cốc..
Chan canh , chan hoà ..
Chàng trai , nắng chang chang...
Bài 3a . Thi tìm nhanh các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr/ch
- Cá nhân làm chữa bài 
- Trắng trẻo, trơ trẽn, trâng tráo..
- Chông chênh, chống chếnh, chói chang...
IV. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học 
V. Dặn dò:
- Dặn dò : Chuẩn bị bài tới 
Điều chỉnh bổ sung
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : ÔN TOÁN 
 GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN 
A. Mục tiêu: 
 - Giải được bài toán có lời văn liên quan tới dạng toán; Tìm trung bình cộng của nhiều số; bài toán liên quan tới hình học.
 - Có ý thức ôn luyện kiến thức.
B. Chuẩn bị 
 - Nội dung bài ôn 
 - HS : Đồ dùng cho tiết học 
 - Hoạt động cả lớp, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học 
I.Ổn định tổ chức
 II. Kiểm tra bài cũ :
 - Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số ?
 - Cách tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật ? 
 III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
 - Hướng dẫn học sinh làm và chữa bài 
Bài 1 : Có 9 ô tô chuyển thực phẩm vào thành phố, trong đó 5 ô tô đi đầu, mỗi ô tô chuyển được 36 tạ và 4 ô tô đi sau, mỗi ô tô chuyển được 45 tạ. Hỏi trung bình mỗi ô tô chuyển được bao nhiêu tấn thực phẩm ? 
Bài 2 : Số trung bình cộng của hai số bằng 579, biết một trong hai số đó bằng 837. Tìm số kia ? 
Bài 3 : 
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 246 m, chiều dài hơn chiều rộng là 35 m.Tính diện tích của thửa ruộng đó? 
IV. Củng cố: 
- Tóm tắt lại bài 
V. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
3 HS thực hiện yêu cầu của GV. 
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
Bài giải
5 ô tô đi đầu chuyển được số tấn thực phẩm là: 
 36 x 5 = 180 ( tạ ) 
4 ô tô đi sau chuyển được là 
 45 4 = 180 ( tạ ) 
Trung bình mỗi ô tô chuyển được là: 
 ( 180 + 180 ) : 9 = 40 ( tạ ) 
 Đổi : 40 tạ = 4 tấn 
 Đáp số : 4 tấn 
 Bài giải 
 Tổng của hai số là: 
 579 2 = 1158
 Số kia là: 
 1158 - 837 = 321
 Đáp số : 321 
 Bài giải 
 Nửa chu vi là: 
 246 : 2 = 123 ( m )
 Chiều rộng thửa ruộng là: 
 ( 123 - 35 ) : 2 = 44 ( m ) 
 Chiều dài thửa ruộng là: 
 123 - 44 = 79 ( m )
 Diện tích của thửa ruộng là: 
 79 44 = 3476 ( m 2 ) 
 Đáp số : 3476 m 2 
 Điều chỉnh bổ sung 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: ÂM NHẠC
 ( GV chuyên dạy)
 Tiết 3: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN
A. Mục đích yêu cầu 
 - Củng cố cho học sinh.
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của ( Trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?)
 - Nhận biết trạng ngữ trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
 - Dùng câu đúng và hay. Học sinh khá giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau.
B. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập, bút dạ.
 - Vở bài tập tiếng việt
 - Lớp, nhóm, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài tập 1. Những câu nào có thành phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân? Gạch dưới những trạng ngữ chỉ nguyên nhân đó.
Vì đi làm nương xa, chiều không kịp về, mọi người ngủ lại trong lều.
Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh trên thế giới, Đác- uyn vẫn không ngừng học.
Nhờ trận mưa đêm qua, vạn vật bây giờ đã rạng rỡ và tươi sáng hẳn lên.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bổ sung ý nghĩa gì cho câu, trả lời cho câu hỏi nào?
Bài tập 2: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho ba vế câu sau.
................bạn Hiệp có nhiều tiến bộ trong học tập.
............chúng tôi phải hoãn cuộc tham quan.
....................Cuội đã cứu sống được nhiều người.
Nhận xét kết luận lời giải.
Bài tập 3. Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
Nhận xét.
IV.Củng cố:
- Tóm lại nội dung bài học.
IV. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi làm bài tập.
a.Vì đi làm nương xa.
c. Nhờ trận mưa đêm qua.
- Học sinh trình bày.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân trong câu. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi Vì sao?, Nhờ đầu?, Tại đâu?...
- Đọc yêu cầu của bài tháo luận nhóm 3 làm bài.
Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo...
Vì trời mưa to...
Nhờ có tấm lòng nhân hậu...
Nhận xét bổ sung cho bạn.
- Học sinh đọc yêu cầu, nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt.
- Vì mải chơi Nam quên làm bài tập.
- Nhờ sự giúp đỡ của bạn bè ỏn đã học tập tiến bộ.
- Tại bạn Tải hay nói chuyện trong lớp nên bị cô giáo phê bình.
- tại lười học nên bạn bị điểm kém.
- Vì không mang áo mưa nên Hoan bị cảm.
- Nhờ siêng năng học hỏi bạn Quây đã vươn lên đứng đầu lớp.
Điều chỉnh bổ sung 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 23/4/2012
Ngày dạy:Thứ 5 26/4/2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
A. Mục đích, yêu cầu.
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( Trả lời câu hỏi để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? ( Nội dung ghi nhớ).
 - Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu( BT2, BT3) .
 - Có ý thức sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích khi nói, khi viết.
 - Tăng cường tiếng việt : Thêm trạng ngữ cho câu.
B. Chuẩn bị : 
 - Nội dung bài học 
 - HS : Đồ dùng cho tiết học 
 - Hình thức tổ chức : Nhóm, cá nhân, lớp 
C. Các hoạt động dạy học 
I. Ổn định tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ :
 - Thế nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân ? Ví dụ ? 
III. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Nội dung 
Bài 1 ( 150 ) 
- Tìm trạng ngữ chỉ trong những câu sâu . 
- Cá nhân làm - chữa bài 
Bài 2 ( 151): Tìm trạng ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2011_2012.doc
Giáo án liên quan