Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ rang, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi long dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh chân dung Co-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK ; sơ đồ quả dất trong hệ mặt trời
i lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - Kiểm tra từng phép tính trong bài - 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài c) Đúng, thực hiện đúng quy tắc nhân 2 phân số - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài a) b) - 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT - Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT Giải: Số phần bể đã có nước là (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là (bể) - HS đọc đề bài trước lớp, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Giải Số kg cà café lấy ra lần sau là 2710 x 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam café cả 2 lần lấy ra là 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số kg café còn lại trong kho là 23450 – 8130 = 15320 (kg) Thứ ngày tháng năm Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số : Hình thanh phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 131 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Thực hành: Bài 1: - GV y/c HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau - GV chữa bài rên bảng sau đó y/c HS kiểm tra bài lẫn nhau Bài 2: - GV y/c HS đọc đề - Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số - Y/c HS làm bài Bài 3: - GV y/c HS đọc đề - GVhướng dẫn HS làm bài + Tìm độ dài đoạn đường đã đi + Tìm độ dài đoạn đường còn lại - GV y/c HS làm bài Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề - GV hướng dẫn HS làm bài + Tìm số xăng lấy ra lần sau + Tìm số xăng lấy ra cả 2 lần + Tìm số xăng lúc đầu có trong kho - Y/c HS làm bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - HS lắng nghe 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT ; ; - GV theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - 1 HS đọc đề a) Phân số chỉ ba tổ HS là b) Số HS của ba tổ là (bạn) - 1 HS đọc - Lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Giải Anh Hải đã đi được 1 đoạn đường dài là (km) Anh Hải còn phải tiếp tục đi 1 đoạn đường dài nữa là 15 – 10 = 5 (km) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT giải Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là 328500 : 3 = 10950 (l) Số xăng có trong kho lúc đầu là 32850 + 10950 + 56200 = = 100000 (l) Thứ ngày tháng năm Toán HÌNH THOI I/ Mục tiêu: Giúp HS : Hình thành biểu tượng về hình thoi Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học. Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi. II/ Đồ dung dạy học GV: + Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình như trong bài 1 (SGK) +Chuẩn bị 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30cm, ở hai đầu có khoét lỗ, để có thể lắp ráp được thành hình vuông hoặc hình thoi. HS : + Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm ; thước kẻ ; ê ke ; kéo. + Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 132 - GV chữa bài, nhận xét 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Hình thành biểu tượng hình thoi - GV cho HS quan sát hình vẽ trang trí trong SGK, nhận ra những văn hoa (hoạ tiết) hình thoi. Sau quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK và trên bảng 1.3 Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi - GV y/v HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và dặc cây hỏi: + Hãy dung thước đo độ dài các cạnh của hình thoi? Để HS tự phát hiện các đặc điểm cua hình thoi Kết luận: Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau 1.4 Thực hành Bài 1: - Y/c HS quan sát hình trả lời câu hỏi: + Hình nào là hình thoi? + Hình nào không phải là hình thoi? Bài 2: - GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng và y/c HS quan sát hình - GV y/c: Hãy dung ê-ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc nhau không? - GV: Hãy dung thước có vạch chia mi-li-mét để kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có cắt nhau tại trung điểm của mỗi hình hay không. KL: Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường Bài 3: - GV cho HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi cắt hình thoi để xếp thành ngôi sao như bên Tổng kết cuộc thi, tuyên dương các HS cắt nhanh đẹp 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc các đặc điểm của hình thoi - 2 HS lên bảng thực hiện theo yc - Lắng nghe - HS quan sát - HS quan sát trả lời câu hỏi: + Các cạnh của hình thoi có đọ dài bằng nhau - Lắng nghe - HS quan sát hình + Hình 1 và hình 3 là hình thoi + 2, 4, 5 không phải là hình thoi - HS quan sát hình - Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - HS gấp và cắt hình thoi như SGK trình bay, sau đó thi xếp thành hình ngôi sao Thứ ngày tháng năm Toán DIỆN TÍCH HÌNH THOI I/ Mục tiêu: Giúp HS: Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi. Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan. II Đồ dùng dạy học GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu các đặc điểm của hình thoi - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hình thành công thức tính diện tích hình thoi - GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho - GV nêu: Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 phần tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật - Theo em diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành? - GV y/c HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu - GV đưa ra công thức tính diện tích hình thoi như SGK 2.3 Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - GV cho HS tự làm bài, sau đó báo cáo kết quả làm bài trước lớp Bài 3: - Y/c HS đọc đề - GV y/c HS tính diện tích hình thoi và HCN 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - HS suy nghĩ để tìm cách cắt ghép hình - Diện tích của 2 hình bằng nhau - HS nêu: AC = m ; AM = - Vậy diện tích AMNC là - HS áp dụng công thức tính diện tích hình thoi làm bài vào VBT - Nhận xét câu nào đúng câu nào sai Diện tích hình thoi là: 2 x 5 : 2 = 5 (cm²) Diện tích hình chữ nhật là: 2 x 5 = 10 (cm) Câu a) sai câu b) đúng Thứ ngày tháng năm Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng vận dung công thức tính hình thoi II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 134 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài, - Gọi HS đọc kết quả bài làm - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Tiến hành tương tự như bài 1 Bài 3: - Gv tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi Bài 4: - gọi 1 HS đọc đề - GV y/c HS thực hành gấp giấy như trong BT hướng dẫn 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - HS lắng nghe - HS làm bài Diện tích hình thoi là 19 x 12 : 2 = 114 (cm²) Có 7dm = 70cm Diện tích hình thoi là 30 x 70 : 2 = 105 (cm²) - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét - Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc A D B C Đường chéo AC dài là 2 + 2 = 4 (cm) Đường chéo BD dài là 3 + 3 = 6 (cm) Diện tích hình thoi là 4 x 6 : 2 = 12 (cm²) - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK - HS cả lớp cùng làm Thứ ngày tháng năm Lịch sử: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: Ở thế kỉ XVI – XVII nước ta nỏi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII Phiếu học tập của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài 22 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2 phút) - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: Thăng Long, Phố HIến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập + Phát phiếu học tập cho HS +Y/c HS đọc SGK và hoàn thành phiếu + Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn + Y/c 1 số đại diện HS báo cáo kết quả làm việc + GV tổng kết và nhận xét về bài làm của HS - GV tổ chức cho tthi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII - GV và HS cả lớp bình chọn bạn mô tả hay nhất HĐ2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII - GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi: Theo em cảnh buốn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó? Củng cố dặn dò: - GV tổ chức cho HS giới thiệu các tài liệu, thông tin đã sưu tầm được về Thăng Long, Phố HIến, Hội An, xưa và nay - Tuyên dương những em thực hiên tốt y/c sưu tầm -
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_27.doc