Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Đổng Trọng An
Tiết 2 Tập đọc: THẮNG BIỂN
1. Mục tiêu :
- Biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)
* HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, chão, .
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng .
*KNS:
Giao tiếp thể hiện sự thông cảm.Ra quyết định ứng phó.Đảm nhận trách nhiệm.
* GDTNMTB Đ: HS hiểu thêm về môi trường biể, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
gày dạy Thứ tư, ngày 5 tháng 3 năm 2014 Tiết 1 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy Tiết 2 Kĩ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiết 3 Anh văn Giáo viên chuyên dạy Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim,... II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp:37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1 : - HS nêu đề bài. - H/D HS tính rồi rút gọn kết quả theo một trong hai cách. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo kiểu viết gọn. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. Bài 3 : - HS nêu đề bài. - HS vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính. - HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 4 : - HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc đơn nhưng có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 3 HS lên bảng. HS nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự thực hiện vào vở. - 4 HS lên làm bài trên bảng. - HS nhận xét bài bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm, - Tự làm bài vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng - 2 HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát GV hướng dẫn mẫu. - Tự làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Tiết 5 Tập đọc GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. Mục tiêu - Đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim,... Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và những tiếng tên nước ngoài như : Ga - v rốt, Ăng - giôn - ra, Cuốc - phây - rắc KNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách nhiệm. Ra quyết định. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Tranh truyện những người khốn khổ (của Vích - to - huy - gô ) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III.Hoạt động dạy – học:37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Khám phá : b.Kết nối : b.1 : * Luyện đọc trơn : - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc toàn bài. - Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ. + HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV *b.2 Tìm hiểu bài: - HS đọc 6 dòng đầu trao đổi và TLCH: + Ga - vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc tiếp đoạn 2 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi. + Những chi tiết nào thể hiện long dũng cảm của Ga - vrốt? + Em hiểu trò ú tim có nghĩa là gì ? + Đoạn này có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính của đoạn 2. - HS đoạn 3 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi. +Vì sao tác giả lại gọi Ga - vrốt là một thiên thần ? + Qua nhân vật Ga - vrốt em có cảm nghĩ gì về nhân vật này ? - Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài. * c.Đọc diễn cảm: - HS đọc theo kiểu phân vai theo nhân vật trong truyện (Người dẫn chuyện, Ga -vrốt, Ăng - giôn - ra, Cuốc-phây-rắc. + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài - Giới thiệu các câu cần luyện đọc diễn cảm. - HS đọc từng đoạn. - HS thi đọc diễn cảm bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài thơ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. d. Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối: - Bài văn này cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát bức tranh vẽ hình ảnh một cậu bé đang cúi lom khom nhặt những viên đạn bỏ vào giỏ để giúp nghĩa quân dưới khói lửa và bom đạn chiến tranh. Lắng nghe giới thiệu bài. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Đoạn 1: Ăng - giôn - ra chiến luỹ + Đoạn 2: Cậu làm trò Ga - vrốt + Đoạn 3: Ngoài đường ... ghê rợn. + Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng. + Luyện đọc theo cặp, đọc cả bài. + Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và TLCH. + Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn để nghĩa quân tiếp tục chiến đấu + Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm của Ga - vrốt. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Sự gan dạ của Ga - vrốt ngoài chiến luỹ. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. + Phat biểu theo suy nghĩ: + Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng. + Em rất khâm phục lòng gan dạ không sợ nguy hiểm của Ga - vrốt. + Em rất xúc động khi đọc câu truyện này. + Em sẽ tìm đọc truyện những người khốn khổ để hiểu thêm về nhân vật Ga - vrốt. - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, gan dạ của chú bé Ga - vrốt không sợ nguy hiểm đã ra chiến luỹ nhặt đan cho nghĩa quân chiến đấu. - 2 HS nhắc lại. - 4 HS đọc theo hình thức phân vai. - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - Luyện đọc trong nhóm 2 HS. + Lắng nghe. - 2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài - HS trả lời. + HS cả lớp thực hiện. ============ ============= BUỔI CHIỀU Tiết 1 Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp Hs -Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. -Biết cách tìm và rút gọn phép chia phân số cho số tự nhiên. II/ Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra. BT3/49 B/ Bài ôn. 1/ Giới thiệu 2/ HDHs làm bài tập: BT1/50 Tính BT2/50 Tính ( theo mẫu) HDHs làm mẫu Bt3/51Tính BT4/51: Đọc YCBT,Nêu YCBT Chia đều kg kẹo vào 3 túi Mỗi túi = kg kẹo ? Mỗi túi đựng số kg kẹo là: 3 X Đáp số : c/ Nhận xét-dặn dò: -NX -Làm BT4 vào vở 1 em lên bảng giải,gv kiểm tra VBT của hs. Cả lớp làm bảng con các ý. 4 em làm bảng lớp NX QSM Cả lớp làm vở 4 em làm bảng NX Cả lớp làm vở 2 em làm bảng NX 2 em nêu yc BT Hs làm bài cá nhân Chữa bài. ................................................................................................................. Tiết 2 Luyện Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1) ; biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai làm gì ? đã tìm được (BT2) ; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3). * HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT1. - 4 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở bài tập 1. III. Hoạt động trên lớp:37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gợi ý HS: Mỗi em cần tưởng tưởng về tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà chơi lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm. Sau đó giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm (chú ý dùng kiểu câu Ai là gì?) + Cần giới thiệu thật tự nhiên. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV khuyến khích HS đặt đoạn văn. - Gọi HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai là gì? chủ ngư do từ loại nào tạo thành? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (3 đến 5 câu) - 3 HS thực hiện tìm 3- 4 từ cùng nghĩa với từ " dũng cảm " - Lắng nghe giới thiệu bài. - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi . + HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn bằng phấn màu, Sau đó chỉ ra tác dụng của từng câu kể Ai là gì? - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. - Đọc lại các câu kể Ai là gì? vừa tìm được - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng - 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tiếp nối nhau đọc bài làm: - Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau. - HS đọc bài làm. - HS nhắc lại. - HS cả lớp về nhà thực hiện. -------------------- ------------------ Tiết 3 GDNGLL CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 I/ Mục tiêu. HS hiểu về ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3. Giáo dục HS trân trọng sự đóng góp của nữ giới trong đời sống gia đình và xã hội. Không phân biệt đối xử với phụ nữ. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài,. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học.35 phút Hoạt động dạy Hoạt động học Tập trung học sinh - Giáo viên phổ biến nội dung buổi học. 2. Tuyên truyền về ngày Quốc tế Phụ nữ - Giáo viên ôn lại lịch sử của ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3. - Nói về vai trò của phụ nữ trong cuộc sống. - Kể tên các việc làm mà những người phụ nữ trong gia đình em thường xuyên làm? - Những việc đó con trai có làm được không? - Ngoài việc chăm sóc gia đình phụ nữ còn có một thiên chức mà đàn ông không có đó là sinh con. Vì vậy chúng ta cần phải trân trọng biết ơn những người phụ nữ. 3. Củng cố - dặn dò Thực hành không phân biệt đối xử với bạn gái. HS xếp thành 2 hàng ngang Hs nghe và thực hiện. HS lắng nghe. HS kể các việc hàng ngày mà mẹ, chị đã làm như
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_dong_trong_an.doc