Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Đổng Trọng An

Tiết 2 Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I/ Mục tiêu

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

* Giáo dục kĩ năng sống:

+Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.+ Tư duy sáng tạo .

+ Đảm nhận trách nhiệm.

II/ Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh , ảnh về an toàn giao thông.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Đổng Trọng An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T3
3 em
1 em đọc YCBT
QSM
Cả lớp làm bài
Chữa bài
2 em lên bảng làm bài
NX
 em nhắc lại
2 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Tiết 3 Luyện toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I – Mục tiêu:
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Lm được Bt1; Bt2(a,b).
- HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II – Các hoạt động dạy – học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới 
a) Giới thiệu: Phép trừ phân số. 
b) Thực hành. 
Bài 1/39: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
- HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. 
- HS nhận xét bài làm bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Bài 2/39: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hỏi cách làm
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
* Bài 4/39: 
- Cho HS đọc đề toán.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt đề toán. 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét kết quả của bạn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng. 
4/ Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nhắc lại.
- 4 HS lần lượt lên bảng, lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS TL.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 4 Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy
Ngày soạn 16/2/2014
Ngày dạy thứ tư 19/2/2014
Tiết 1 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2 Kĩ thuật Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3 Anh văn Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4 Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I – Mục tiêu:
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- Làm được Bt1; Bt3.
- HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II/ Các hoạt động dạy – học:: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới 
a) Giới thiệu: Phép trừ hai phân số. 
b) Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- 1 HS nêu ví dụ trong SGK 
- Ghi bảng: 
 - 
H: Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải làm như thế nào? 
- GV cho HS quy đồng hai phân số. 
 - = - = 
H: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 
- Gọi 2 HS nhắc lại cách trừ hai phân số không cùng mẫu. 
c) Thực hành
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
- Yêu cầu HS lên bảng nêu cách làm.
- Gọi 1 HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, chốt bài đúng.
* Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét, chữa bài bạn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng. 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- HS nêu tóm tắt và cách giải bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở. 
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu ví dụ SGK.
- HS TL.
- HS quy đồng 2 phân số.
- HS TL.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- HS nêu cách làm.
- 1 HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con.
- 1 HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu tóm tắt và cách giải.
- 1 HS nêu lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 5 Tập đọc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I – Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ trong bài với giọng vui tươi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích).
GDTNMTB Đ: Qua bài thơ HS thấy được vẻ đẹp của biển, đồng thời thấy được giá trị của biển đối với cuộc sống con người.
II – Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, đang nhô lên khỏi mặt biển, cảnh những đoàn thuyền đánh cá trên biển, đang trở về hay đang ra khơi.
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III – Các hoạt động dạy – học : 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Vẽ về cuộc sống an toàn
3 – Bài mới 
a – Giới thiệu bài 
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia bài thơ thành 5 khổ.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.
- GV hướng dẫn từ khó đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HD HS hiểu những từ ở phần chú giải. HD câu khó đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi 1 nhóm đọc.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và TL CH:
H1: Bài thơ miêu tả cảnh gì?
H2: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
H3: Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào?
H4: Tìm những hình ảnh nói lên vẻ dẹp huy hoàng của biển?
H5: Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất dẹp?
H6: Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ?
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
* BVMT: Qua bài thơ ta thấy được vẻ đẹp huy hoàng của biển của sông nước. Vậy em sẽ làm gì để cho môi trường thêm sạch đẹp? 
d. Đọc thuộc lòng. 
- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Hoạt động theo nhóm đôi. Sau đó tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- Chuẩn bị : Khuất phục tên cướp biển. 
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc lần 1.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc lần 2.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc theo nhóm.
- 2 nhóm đọc.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- 2 HS nhắc lại.
- HS TL.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Luyện toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I – Mục tiêu:
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- Làm được Bt1; Bt3.
- HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II – Các hoạt động dạy – học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới 
a) Giới thiệu: Phép trừ hai phân số. 
B Thực hành
Bài 1/40
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
- Yêu cầu HS lên bảng nêu cách làm.
- Gọi 1 HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, chốt bài đúng.
* Bài 2/40: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét, chữa bài bạn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng. 
Bài 3/40: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- HS nêu tóm tắt và cách giải bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở. 
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 4 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- HS nêu cách làm.
- 1 HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con.
- 1 HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu tóm tắt và cách giải.
- 1 HS nêu lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2 Ôn Luyện từ và câu 
 ÔN TẬP: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
- HS xác định được câu kể Ai là gì?
- HS xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ chọn đáp án A, B, C
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. Các hoạt động dạy – học: 37 phút
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Câu kể Ai là gì gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
H2: Câu kể Ai là gì được dùng để làm gì?
H3: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì thường do loại từ nào tạo thành?
H4: Đặt 1 ví dụ về câu kể Ai là gì? và xác định chủ ngữ, vị ngữ.
Hoạt động 2: Trò chơi
A. “Chọn đáp án đúng”
1. Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng.
2. GV phổ biến luật chơi.
1) Gạch dưới câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau:
 Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nổi danh từ trước Cách mạng Tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,
2) Câu kể Ai là gì trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
A. Giới thiệu về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. 
B. Nêu nhận xét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
C. vừa giới thiệu vừa nêu nhận định về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
3) Xác định vị ngữ trong câu kể “Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa”
A. Tô Ngọc Vân. B. một nghệ sĩ tài hoa. C. là một nghệ sĩ tài hoa.
4) Vị ngữ trong câu trên do laọi từ nào tạo thành?
A. Danh từ (cụm danh từ). B. Động từ (cụm động từ) C. Tính từ (cụm tính từ)
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt 
Đọc đoạn văn sau và xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
 Men-xen là một hoạ sĩ lừng danh của nước Đức, được rất nhiều người hâm mộ. Mỗi khi tranh của ông trưng bày là người ta tranh nhau mua.
Có một hoạ sĩ trẻ nói với ông:
- Ngài thật là một người sung sướng. Còn tôi không hiểu sao tranh rất khó bán. Nhiều bức tranh tôi vẽ mất cả ngày nhưng phải một năm mới bán được.
Men-xen liền bảo:
- Anh hãy thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa là hãy để cả một năm vẽ một bức tranh, rồi bán nó trong một ngày.
IV. Củng cố- dặn dò:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
=================================
Tiết 3 GDNGLL AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
- HS hiểu được khi đi trên đường phải 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_24_dong_trong_an.doc
Giáo án liên quan