Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015

Tiết 3 Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo )

I.Mục đích yêu cầu

Đọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.

-Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

-Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDKNS : Thể hiện sự cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân .

II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét.
Bài 2/9: 
- Gọi hs đọc đề bài.
 Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3/9: .
- Gv yêu cầu học sinh lên bảng nối .
- Gv nhận xét.
Bài 4/9:.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lên bảng viết mỗi em một số và thực hiện theo yêu cầu.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 4 hs lên bảng chữa bài. Mmooix em một câu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc và viết 1 số.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối trên bảng lớp.
- Hs đọc đề bài.
- Hs lên bảng thi viết tiếp sức.
a) 123589;123598;123895;123859
b)123450;123540;123045;123405
------------------------------------------------
Tiết 3 GDNGLL CHỦ ĐIỂM: YÊU TRƯỜNG, YÊU LỚP 
I. Mục tiêu:
Học sinh biết được truyền thống dan tộc về ngày khởi nghĩa 19/8/1945.
Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước quật cường, ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc. 
II. Phương tiện dạy – học:
 Quy mô dạy học: Sân trường.
III. Các hoạt động dạy – học: 35 phút
1. Ổn định
Tổ chức lớp trưởng tập hợp đội hình 3 hàng ngang.
Giáo viên nhận lớp nêu nội dung tiết học.
Giáo viên giới thiệu sơ lược về cuộc tổng khởi nghĩa lịch sử 19/8/1945.
Nêu tóm tắt hoàn cảnh lịch sử trước khi nổ ra cuộc tổng khởi nghĩa lịch sử 19/8. Vai trò của Bác Hồ trong việc nhận định thời cơ cướp chính quyền về tay nhân dân.
Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước quật cường, ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc.
Tổ chức học sinh tìm hiểu về tổng khởi nghĩa 19/8 tại Đăk Lăk. Về truyền thống cách mạng của quê hương xã Dliêya. 
2. Kết thúc
Cho học sinh nghe bài hát Đất nước tươi đẹp.
Nhận xét tiết học.
========================================
Ngày soạn 23/8/2014
Ngày dạy thứ tư 27/8/2014
Tiết 1 Toán . 
HÀNG VÀ LỚP.
I.Mục tiêu : Giúp hs biết :
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị , lớp nghìn 
- Biết giá trị của các chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số .
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng hàng và lớp ở sgk vào bảng phụ ( chưa ghi số).
III. Các hoạt động dạy học :35 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1/Kiểm tra bài cũ :
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn.
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
*Gv giới thiệu : hàng đơn vị, chục , trăm hợp thành lớp đơn vị.
Hàng nghìn , chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
+Gv viết số 321 vào cột số
- Yêu cầu hs viết từng chữ số vào cột ghi hàng.
+Tiến hành tương tự với các số : 654 000 ; 654 321
HĐ2:Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi hs nối tiếp điền và nêu kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 7.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Viết số.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng. 
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi 1 hs khá giải thích mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả.
- Gv chữa bài , nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xé tiết học . 
- Hs theo dõi.
- Đơn vị , chục , trăm , nghìn , chục nghìn, trăm nghìn.
- Hs theo dõi.
- 3 hs nêu lại.
- 1 hs lên bảng viết từng chữ số trong số 321 vào cột ghi hàng.
- Hs đọc thứ tự các hàng.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên bảng viết các chữ số của từng số vào các hàng và đọc kết quả.
- Hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp đọc số và nêu :
46307 , 56032,123517 
a.Chữ số 3 thuộc các hàng: Trăm ; chục ; nghìn 
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng.
503 060 = 500 000 + 3 000 + 60
83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60
- Hs đọc đề bài.
- 2Hs viết số vào bảng,lớp viết vào giấy nháp. a.500 735 b. 300 402
- 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng giải 3 phần.
a.Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số: 6 ; 0 ; 3.
b.Lớp đơn vị của số 603 785 gồm các chữ số: 7 ; 8 ; 5
Tiết 2 Tập đọc . 
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
I.Mục đích yêu cầu 
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn khổ thơ với giọng tự hào, tình cảm.
-Hiểu ND bài: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
II.đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng viết câu thơ cần hướng dẫn đọc .
III.Các hoạt động dạy học : 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ:
-Gọi hs đọc bài"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu".
- Gv nhận xét , cho điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài qua tranh .
- Tranh vẽ gì?
b.Hướng dẫn luyện đọc .
* Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 5 khổ thơ.
 - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS; độ trì , truyện cổ,giấu , khúc gỗ .
 - Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu giải nghĩa ; độ trì, độ lượng , đa tình, đa mang, nhận mặt
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc từ đầu đến ...đa mang + trả lời câu hỏi: 
 + Vì sao tác giải yêu truyện cổ nước nhà ?
+ Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa” như thế nào?
Nhận mặt: Giúp con cháu nhận ra tuyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc của ông cha từ bao đời nay
+ Đoạn thơ này nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ nào, Chi tiết nào cho em biết điều đó ? 
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện đó ?
+ Em biết những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? Nêu ý nghĩa của truyện đó ?
-Yêu cầu HS lần lượt kể và nêu ý nghĩa truyện mình kể !
- Gọi HS đọc hai câu thơ cuối và trả lời câu hỏi : Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
+ Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì?
+ Qua bài thơ trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
Gv ghi ý nghĩa lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.
 Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng khổ thơ
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1+ đọc từ khó
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu và có ý nghĩa rất sâu xa.có những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta
- ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng, qua thời gian để đúc rút những bài học kinh nghiệm quý báu
- Lắng nghe
1.Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi.
+Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường qua chi tiết: Thị thơm thị dấu người thơm. Đẽo cày theo ý người ta 
+ HS tự nêu theo ý mình
+ Mỗi HS nói về một truyện và nêu ý nghĩa .
+ HS lần lượt kể và nêu ý nghĩa.
+ Truyện cổ là những lời dăn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ cha ông muốn dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin.
2. Những bài học quý của cha ông muốn răn dạy con cháu đời sau.
Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước, đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta: nhân hậu, độ lượng, công bằng.
HS ghi vào vở – nhắc lại 
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc bài nhất.
HS chú ý nghe
Tiết 3 Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.Mục đích yêu cầu 
-Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện đọc ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học : 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs kể lại câu chuyện:Sự tích hồ Ba Bể.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới 
a/ Giới thiệu bài .
- Giới thiệu tranh về câu chuyện.
b. Tìm hiểu câu chuyện:
- Gv đọc diễn cảm bài thơ.
Đoạn 1: - Bà lão nghèo đã làm gì để sinh sống?
- Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc?
Đoạn 2:- Từ khi có ốc , bà thấy trong nhà có gì lạ?
Đoạn 3:- Khi rình xem , bà lão đã nhìn thấy gì?
- Sau đó bà đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc ntn?
c. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
a,HD hs kể lại bằng lời của mình.
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
b.Kể theo nhóm.
+ HS thực hành kể :
- Hs kể chuyện theo cặp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay 
- Khen ngợi hs .
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- VN học bài , CB bài sau .
- 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs theo dõi .
- Hs theo dõi.
- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
- Bà thương không muốn bán để vào chum nuôi.
- Nhà cửa , cơm canh sạch sẽ, sẵn sàng
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra.
- Hs nêu nội dung chính của từng đoạn.
- Kể chuyện dựa vào nội dung đoạn thơ mà không đọc lại câu thơ.
- 1 hs khá kể mẫu đoạn 1.
- Nhóm 2 hs kể chuyện .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể .
- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa câu chuyện đúng nhất.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Khoa học: 
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, 
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I.Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều trong t

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan