Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18

I/ Mục tiêu:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp với kiểm tra tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)

 Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ đầu HK I của lớp 4 (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ cái/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)

2. Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều

 

doc40 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 9
GV hướng dẫn VD như: 36 : 9 ; 18 : 9 ; 27 : 9 ; 
- GV nhận xét gộp: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9”
* Kết luận: Muốn biết một số chia hết cho 2, cho 5 ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải ; Muốn biết một số chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
a)
- Y/c HS nêu cách làm 
- Y/c HS tự tìm 
- GV nhận xét 
Bài 2: 
a)
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài vào vở 
- HS làm tương tự như bài 1
- GV chữa bài, nhận xét 
Bài 3:
- Y/c HS nêu cách làm và làm bài
- Y/c HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- GV nhận xét 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài 
- GV hướng dẫn cho HS làm một và số đầu 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- HS lăng nghe
- HS tìm :
 18 : 9 ; 27 : 9 ; 
- Một số HS lên bảng viết kết quả 
- Nhận xét 
- Lắng nghe 
- 1 HS nêu
- HS làm vào VBT
- Chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9 
- HS làm bài vào VBT 
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- 1 HS đọc 
- HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán	
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết dấu hiệu chia hết cho 3 
Vận dung dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9
- Nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3
c) Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3:
- chúng ta vừa học xong dấu hiệu chia hết cho 9 HS nghĩ ngay đến việc xét tổng các chữ số 
- GV ghi nhanh lên bảng 
VD:
. Số 27 có tổng là 2 + 7 = 9
Vậy 9 chia hết cho 3 
. Số 15 có tổng là 1 + 5 = 6 
Vậy 6 chia hết cho 3 
* Vậy dấu hiệu chia hết cho 3 đều có tống các chữ số chia hết cho 3 
- GV ghi nhanh lên bảng 
VD:
. Số 28 có tổng là 2 + 8 = 10
Vậy 10 không chia hết cho 3 
. Số 16 có tổng là 1 + 6 = 7 
Vậy 7 không chia hết cho 3 
* Vậy dấu hiệukhông chia hết cho 3 đều có tống các chữ số không chia hết cho 3 
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
a)
- Y/c HS đọc đề bài và nêu cách làm 
- Y/c HS tự làm bài
- GV hướng dẫn HS làm mẫu một vài số 
- GV nhận xét 
Bài 2: 
- GV y/c HS tự làm bài vào vở 
- GV chữa bài, nhận xét 
Bài 3:
- Y/c HS nêu cách làm và tự làm bài 
- Y/c HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- GV nhận xét 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- HS lăng nghe
- HS tìm :
 15 : 3 ; 20 : 3 ; 
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc 
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài 
- HS cả lớp làm bài vào vở BT
- HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- 1 HS đọc 
- HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 và cho ví dụ minh hoạ
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài vào vở 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 3:
- Y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài và nêu cách làm 
- GV hướng dẫn HS còn lúng túng hoặc diễn đạt chưa đúng 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- HS lần lượt làm từng phần a), b), c)
a) Các số chia hết cho 3 là: 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816
b) Các số chia hết cho 9 là: 4563 ; 66816
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS làm vào vở BT 
- Nhận xét, sao đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- 1 HS đọc 
- HS suy nghĩ nêu cách làm 
Thứ ngày tháng năm
Toán	
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3
Van dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải toán 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 và cho ví dụ minh hoạ
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài vào vở 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề và nêu cách làm 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 3:
- Y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài và hỏi:
+ Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV nhận xét 
Bài 5: 
- Y/c HS đọc bài toán 
- GV hướng dẫn HS làm 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- HS lần lượt làm từng phần 
a) Các số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766
b) Các số chia hết cho 3 là: 2229 ; 35766
c) Các số chia hết cho 5 là: 7435 ; 2050.
c) Các số chia hết cho 9 là: 35766
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS làm vào vở BT 
- Nhận xét, sao đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- 1 HS đọc 
- Tính giá trị của từng biểu thức sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5 
 - 1 HS đọc 
- HS chỉ cần phân tích và nêu được kết quả đúng, không yêu cầu phải viết bài giải cụ thể 
Thứ ngày tháng năm
Toán: 
Kiểm tra định kì (Cuối học kì I)
Thứ ngày tháng năm
Lịch sử:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ I)
Thứ ngày tháng năm 
Đạo đức	
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
Ôn lại những bài đã học ở học kì I
+ Biết ơn thầy cô giáo
+ Hiếu thảo với ông bà cha mẹ 
+ Tiết kiệm thời giờ 
+ Yêu lao động 
+ 
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:	
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY 
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết 
Làm thí nghiệm chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn 
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông 
Nói về vai trò chủa khí nitơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không qua mạnh, không quá nhanh 
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy 
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 70, 71 SGK
Chuẩn bị đồ dung thí nghiệm theo nhóm:
+ Hai lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nên bằng nhau 
+ Một lọ thuỷ tinh không có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê (như hình vẽ)
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
HĐ1: Tổ chức và hướng dẫn 
* Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm chững minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn
* Cách tiến hành:
- Tiến hành chia nhóm 
- Y/c HS đọc mục thực hành trang 70 SGK
- Y/c các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGKvà quan sát sự cháy của các ngọn nến
- Y/c các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- GV giúp HS rút ra kết luận và giảng về vai trò của khí ni-tơ: Giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không qua nhanh và qua mạnh
- Kết luận:
HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống 
* Mục tiêu: 
- Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy
* Các tiến hành:
- Tiến hành chia nhóm 
- Y/c HS đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 SGK
- Y/c các nhóm làm thí nghiệm như mục 1 trang 70 SGK và nhân xét kết quả 
- HS tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 trang 71 SGK và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín 
- Y/c các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
* Kết luận:
 Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần cho sự lưu thông 
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Đề nghị các nhóm trưởng bào báo về việc chuẩn bị các đồ dung để làm thí nghiệm 
- 1 HS đọc 
- Hoạt động trong nhóm 
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
- Lắng nghe và rút ra kết luận 
- Đề nghị các nhóm trưởng bào báo về việc chuẩn bị các đồ dung để làm thí nghiệm 
- 1 HS đọc 
- Hoạt động trong nhóm 
- HS các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:	
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết 
Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở 
Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống 
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 72, 73 SGK
Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi 
Hình ảnh hoặc vật dung cụ thật để bơm không khí vào bể cá 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_18.doc
Giáo án liên quan