Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15

1 – Ổn định

2 - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung

- Yêu cầu HS đọc bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét ghi điểm

3 - Dạy bài mới

-Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và trò chơi thả diều.

- Hôm nay, các em sẽ đọc bài “ Cánh diều tuổi thơ”. Qua bài đọc này, các em sẽ thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các bạn nhỏ.

-Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc

GV chia đoạn :2 đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu vì sao sớm.

- Đoạn 2: Phần còn lại

-GV YCHS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- HD HS đọc đúng câu: “Tôi đã ngửa cổ .Bay đi!”

-GV đọc diễn cảm cả bài.

-Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

* Đoạn 1

-Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

- Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?

- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào ?

- Đoạn 1 cho em biết điều gì?

* Đoạn 2

- Trò chơi thả diều đemđến cho trẻ em những ước mơ như thế nào?

Đoạn 2 ý nói gì?

- Qua các câu MB vàkết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?

- Nội dung chính bài là gì?:

- Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn “ Tuổi thơ của tôi .vì sao sớm”.

- GV đọc mẫu đoạn.

 

doc40 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp số :291 tá và còn thừa 8 bút chì.
-HS đọc yêu cầu bài
-HS làm vở
a/ 75 x = 1800 
 x = 1800 : 75 
 x = 24 
-HS làm và nêu KQ
b/ 1855 : x = 35
 x = 1855 : 35
 x = 53
2HS nêu – HS khác nhận xét.
LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I Mục tiêu
 Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: 
 Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
* GDBVMT: Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .
II Đồ dùng dạy học :
 - Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
4 phút
1 phút
10 phút
10 phút
10 phút
3phút
1 phút 
1- Ổn định:
2- Bài cũ: Nhà Trần thành lập
- Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
- GV nhận xét, ghi điểm
 3- Bài mới:
Giới thiệu: Nhà Trần và việc đắp đê.
Hoạt động1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta 
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi
- Nghề chính của nhân dân dưới thời Trần là nghề gì?
- Sông ngòi nước ta như thế nào? Hãy chỉ bản đồ và nêu tên 1 số con sông?
- Sông ngòi tạo ra những thuận lợi khó khăn và thuận lợi gì cho SX nông nghiệp và đời sống nhân dân?
- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
-GV kết luận
Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chốnglũ lụt
 *Hoạt động nhóm
- Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
Hoạt động 3:Kết quả của công cuộc đắp đê của nhà Trần 
 - Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho Sx và đời sống nhân dân ta?
- Ngoài việc giúp cho những phát triển, đắp đê còn đem lại ý nghĩa gì?
*GDBVMT: Nhân dân ta đã và đang làm gì để bảo vệ đê điều, phòng chống lũ lụt?
4-Củng cố :
- YCHS nêu ND bài
5 .Dặn dò- nhận xét : 
- CBB : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
- Nhận xét tiết học.
-Hát
-HS trả lời
-HS trả lời
- HS làm việc cá nhân
- Nhân dân làm nghề nông là chủ yếu.
- Hệ thống sông chằng chịt, có nhiều sông như: Sông Hồng,sông Đà, sông Đuống, sông Cả,.
- Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân.
- 1 vài HS nêu.
- HS thảo luận trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhà trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê, các vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê.
*Hoạt động cả lớp
-HS nêu
- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển .
-Làm cho phát triển nông nghiệp, đời sống nhân dân ấm no, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
- Tạo được mối đoàn kết dân tộc.
- Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều 
- HS nêu
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU
 Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
 Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu khổ to viết 1 ý của BT1b, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài & 1 tờ giấy viết lời giải BT1.
- Phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo (BT2) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
4 phút
1 phút
10 phút
20 phút
3 phút
1 phút 
Ổn định: 
Bài cũ: 
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :
Thế nào là miêu tả?
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Yêu cầu 1 HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống để hoàn chỉnh bài văn miêu tả. 
GV nhận xét – ghi điểm
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
 Trong tiết học này, các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chắc cấu tạo của một bài văn tả đồ vật; vai trò của quan sát trong việc miêu tả. Từ đó lập dàn ý cho một bài văn tả đồ vật. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
Yêu cầu HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư trả lời lần lượt các câu hỏi 
Câu a: Các phần mở bài, thân bài & kết bài trong bài “Chiếc xe đạp của chú Tư”
Câu b: Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự nào?
Câu c: Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào?
Câu d:Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2:
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
GV viết đề bài, nhắc HS lưu ý:
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay (áo hôm nay, không phải áo hôm khác. HS nữ mặc váy có thể tả chiếc váy của mình)
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước & các bài văn mẫu: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái trống trường. 
GV nhận xét đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo (không bắt buộc)
4.Củng cố - HS nêu ND bài
5- Dặn dò- nhận xét 
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc áo. Có thể dựa theo dàn ý viết thành bài văn
Chuẩn bị bài: 1, 2 đồ chơi mà em thích mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật. 
- GV nhận xét tiết học .
Hát 
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
-1 HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống để hoàn chỉnh bài văn miêu tả. 
HS cả lớp theo dõi nhận xét
-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1. -Cả lớp theo dõi trong SGK
HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi 
+ Mở bài: (Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư Chía  mà còn vì chiếc xe đạp của chú) Giới thiệu chiếc xe đạp (đồ vật được tả) 
+ Thân bài: (Ở xóm vườn  Nó đá đó) Tả chiếc xe đạp & tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
+ Kết bài: (câu cuối) Nêu kết thúc của bài (niềm vui của đám con nít & chú Tư bên chiếc xe) 
+ Tả bao quát chiếc xe: xe đạp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng coóng,khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai – giữa hai tay cầm có gắn hai con bướm bằngthiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe: bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ yên, lau, phủi sạch sẽ – chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt.
+ Bằng mắt nhìn: Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng / giữa hai tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.
+Bằng tai nghe:khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai. 
+ Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. / Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. / Chú âu yếm gọichiếc xe của mình là con ngựa sắt. / Chú dặn bọn nhỏ: “Coi thì coi, đừng đụng vàocon ngựa sắt của tao nghe bây” /Chú hãnh diện với chiếc xe củamình.
 ->những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó. 
Vài HS đọc lại lời giải đúng. 
HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài vào vở
Vài HS làm bài trên giấy khổ lớn
Một số HS đọc dàn ý
Những HS làm bài trên giấy dán bài làm trên bảng lớp, trình bày
Mở bài:Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn một năm hay là chiếc áo mới mua ?
Thân bài:
Tả bao quát chiếc áo (kiểu dáng, rộng, hẹp, màu.. 
+Áo màu trắng
+ Chất vải cô tông, không có ni lông nên mùa lạnh ấm, mùa nóng mát
+ Dáng rộng, tay áo ngắn, mặc rất thoải mái. 
Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo
+ Cổ sơ mi vừa vặn, có viền 2 đường màu xanh giống như áo hải quân
+ Ao có 2 cái túi trước ngực rất tiện
+ Hàng khuy xanh bóng, thẳng tắp được khâu rất chắc chắn.
Kết bài:Tình cảm của em với chiếc áo:
+ Ao đã cũ nhưng em vẫn rất thích.
+ Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc chiếc áo này.
-HS nhắc lại dàn ý
Ngày soạn: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
3 phút
1 phút
15 phút
12 phút
2 phút
2 phút
3 phút
1 phút 
1-Ổn định:
2- Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt)
-GV yêu cầu HS làm bài . 
Tìm x : 
a/ 75 x = 1800 
-GV nhận xét – ghi điểm 
3- Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1: Đặt tính và tính
-YCHS làm PHT
Bài tập 2b: Tính giá trị của biểu thức
-GV thu chấm và chữa bài.
Bài tập 2a: (Dành cho HS khá, giỏi)
-GV nhận xét cá nhân.
Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
-GV giúp đỡ cá nhân
4-Củng cố - Muốn chia cho số có hai chữ số ta thực hiện chia theo thứ tự nào?
5- Dặn dò- nhận xét 
- Chuẩn bị bài:Chia cho số có hai chữ số (tt)
- Nhận xét tiết học
-Hát
-HS làm bài theo YC của GV
a/ 75 x = 1800 
 x = 1800 : 75 
 x = 24 
-HS tập ước lượng rồi thực hiện phép chia.( Làm PHT)
-HS làm bài
-HS trình bày KQ
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
b/ 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
 = 46980
601759 -1988 :14 = 601759 - 142
 = 601617
-HS tự làm và nêu KQ
a/ 4237 x 18 – 34578 =76266 -34578 
 = 41688 
8064 : 64 x 37 = 126 x 37 
 = 4662 
- HS xác định yêu cầu đề và giải vào vở
GIẢI
Số nan hoa cần lắp một chiếc xe.
36 x 2 = 72 ( nan hoa )
Ta có : 5260 : 72 = 73 dư 4
Vậy số nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe và thừa 4 nan hoa .
 Đáp số : 73 chiếc xe và thừa 4 nan hoa .
-HS nêu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I.MỤC TIÊU
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi truyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15.doc