Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Năm 2014

Tiết 3 Tập đọc

Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mục tiêu :

-Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất

- Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

* KNS: -Thể hiện sư tự tin - Xác định giá trị -Tự nhận thức bản thân

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS phát biểu ý kiến
- GVKết luận giải đúng.
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc BT3
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở BT3
- Yêu cầu tự làmbài
- Gọi vài em trình bày
Bài 5:
- Gọi 1 em đọc BT5
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận, trả lời 
- Gọi HS phát biểu
- KL : – 5b : nêu ý kiến của người nói
 – 5c, e : nêu ý kiến đề nghị
3. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhắc lại nội dung bài học.
-Chuẩn bị :Dùng câu hỏi vào Nhận xét
- Chuẩn bị bài 28
 3 em tiếp nối trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào VBT.
- 4 em trình bày.
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong bảng phụ.
– có phải ... không ?
– phải không ? – à ?
- 3 em lên bảng đặt câu, lớp tự làm VBT.
– Có phải em học lớp 1 không ?
– Em học lớp 1 phải không ?
– Em học lớp 1 à ?
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi.
– Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.
==================–&—======================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Anh văn Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 2 : Luyện Toán
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: 
Gúp Hs rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số
Nắm vững nd bài học. 
I/Các hoạt động hoạt động dạy học(40 phut)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra: BT2 phần a,b
B/ Bài mới:
1/ Hướng dẫn Hs:Gv hdhs cách đặt tính và tính đôi với 2 trường hợp chia hết và chia có dư.
3/ Thực hành
BT1/78 : Đặt tính rồi tính
256075 : 5 396090 : 6 498479 : 7 
BT2/78
Số lít xăng ở mỗi bể 128 610 : 6 = 21 435 (lít )
 Đáp số: 21 435 lít
BT3/78
187 250 :8 = 23 406 dư 2
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23 406 hộp và còn thừa 2 áo
4/ Nhận xét- dặn dò
-NX
- Về nhà làm bài vào VBT
2 em
Hs nắm cách chia trong 2 trường hợp.
1 em đọc YCBT
3 em làm bảng
Cả lớp làm vở
NX
1 em đọc YCBT
1em làm trên bảng lớp
Cả lớp làm vở
Nx
1 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm nhớ ơn thầy cô giáo
-Giáo dục hs ghi nhớ công ơn thầy cô 
-Phát động phong trào thi đua hoa điểm 10
*Gd ứng phó với biến đổi khí hậu:
Thu gom giấy giấy và các vật dụng không sử dụng để hạn chế rác thải vì khi phân hủy sẽ tạo thành khí mêtan là khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính rất cao. –giấy và các vật dụng cũ, hỏng có thể tái sử dụng để tiết kiệm để tránh thải ra môi trường gây ô nhiễm-các loại rác thải hữu cơ có thể ủ làm phân bón cho cây xanh 
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về thầy cô
 III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ về chủ đề thầy cô
/Hđ2 gv cùng học sinh tìm hiểu về nội dung , hình thức, ý nghĩa của phong trào kế hoạch nhỏ 
-Gd ứng phó với BĐKH
/Hđ3 gv yêu cầu hs nổ lực học tập để đạt nhiều hoa điểm mười tặng me và cô, thầy
Gv cùng hs tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng đối tượng hs 
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể về thầy cô
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
====================–&—====================
Ngày soạn 16/11/2014
Ngày dạy thứ tư 19/11/2014
Tiết 1 Toán
Tiết 68: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 - Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
- Biết vận dụng chia 1 tổng (hoặc 1 hiệu) cho 1 số.
 - Bài tập cần làm bài 1;2a;4a.( Bài 2b,3,4b dành cho HS khá giỏi).
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy – học : 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
 GV kiểm tra vở bài tập của HS.
2.Bài mới:
Bài 1 :Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS tự làm vở.
Bài 2a :
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu nêu các cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
- Yêu cầu HS giải bài 2a: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là 42506 và 18472.
Bài2b (dành cho HS khá giỏi)
Bài 3 (dành cho HS khá giỏi)
Bài 4: Tính bằng hai cách
- Yêu cầu HS nêu cách chia 1 tổng cho 1 số
- Yêu cầu HS tự làm vở
a/ (33164 + 28528) : 4
b/ cho Hs khá giỏi làm
4. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị :Chia một số cho một tích.
-GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài vào vở ,4 HS lần lượt lên bảng giải
2 em nêu.
– số lớn = (tổng + hiệu) : 2
– số bé = (tổng - hiệu) : 2
- HS làm vở, 1 em lên bảng giải .
 Số lớn là:
(42506 + 18472) : 2 = 30489
 Số bé là:
(42506 – 18472 ) : 2 = 12017
 Đáp số: 30489 ; 12017
- HS làm và nêu kết quả
- HS làm và nêu kết quả
.
(33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4
 = 15423
.(33164 +28528):4=33164:4+28528 : 4
 =8291 + 7132
 = 15423
- HS làm và nêu kết quả
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Tập đọc Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu :
- -Đọc rành mạch, trôi chảy ;biết đọc với giọng kể chậm rãi , đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. ( chàng kị sĩ;nàng công chúa, chú Đất Nung).
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.(trả lời được các CH 1,2,4 trong SGK) 
KNS: -Thể hiện sư tự tin - Xác định giá trị-Tự nhận thức bản thân.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
III. Hoạt động dạy – học : 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài chú Đất Nung (phần 1) và TLCH
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Phần tiếp theo hôm nay sẽ giúp các em biết được số phận của hai người bột trôi dạt ra sao ? Đất Nung đã thực sự đổi khác, trở thành một người hữu ích như thế nào ?
b/Luyện đọc
- Gọi mỗi lượt 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : chuyển giọng linh hoạt, đọc phân biệt lời các nhân vật.
c/Tìm hiểu bài
- Kể lại tai nạn của hai người bột ?
- Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột bị nạn ?
- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ?
- Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
- Đặt tên khác cho truyện ?
- Nội dung chính của bài là gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
d/Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc truyện theo vai
- Giới thiệu đoạn cần luyện đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp theo nhóm 4 em
3. Củng cố- dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Chuẩn bị :Cánh diều tuổi thơ.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- Đoạn 1: Từ đầu ... công chúa
 Đoạn 2: TT ... chạy trốn
 Đoạn 3: Còn lại
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn luyện đọc.
- 1 em đọc
- Lão chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm cũng bị lừa vào cống. Hai người gặp nhau và cùng chạy trốn, chẳng may bị lật thuyền rơi xuống nước nhũn cả chân tay.
- nhảy xuống nước vớt họ lên phơi nắng cho se bột lại
- Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa.
- Cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách, khó khăn, sống có ích.
- Hãy tôi luyện trong lửa đỏ
 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Muốn trở thành một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. 
- 4 em đọc.
- Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 4 em luyện đọc "Hai người bột tỉnh ra ... trong lọ thủy tinh mà"
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét
- Muốn thành một người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích phải dám chịu thử thách, gian nan
==========================–&—=========================
Tiết 3 Kể chuyện
Tiết 14: BÚP BÊ CỦA AI?
I. Mục tiêu :
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa(BT1) ,bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể phần kế câu chuyện với tình huống cho trước(BT3).
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn đồ chơi.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa phóng to
III. Các hoạt động dạy - học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Trong tiết KC hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện Búp bê của ai ?. Câu chuyện này sẽ giúp các em hiểu : Cần phải cư xử với đồ chơi như thế nào ? Đồ chơi thích những người bạn, người chủ như thế nào ?
b/ GV kể chuyện
- Kể lần 1 : chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng. Lời lật đật : oán trách. Lời Nga : ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé : dịu dàng, ân cần.
- Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh minh họa
c/ HD tìm lời thuyết minh
- Yêu cầu quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi để tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
 Kể bằng lời của búp bê
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Kể theo lời búp bê là nhập vai búp bê để kể câu chuyện. Khi kể phải xưng tôi (mình, tớ ...).
3. Củng cố - dặn dò:
-Câu chuyện muốn nói với các em điều 
gì ?
- Chuẩn bị : Kể chuyện đã nghe đã đọc.
- GV nhận xét tiết học .
- 2 em kể.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nghe kết hợp nhìn tranh minh họa
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 1 em đọc thuyết minh.
1. Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
2. Mùa đông, không có váy áo, búp bê lạnh và tủi thân khóc.
3. Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra phố.
4. Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê trong đống lá khô.
5. Cô bé may váy áo mới cho búp bê.
6. Búp bê sống hạnh phúc trong tình thương yêu của cô chủ mới.
- HS trả lời
.........................................................................................................
Tiết 4 Khoa học
Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
 + Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,..
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước
 * GD KNS: - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước 
 - Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng bảo vệ nguồn nước.
 *GDSDNL: HS biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
* GDBVTNMTBĐ: Sự ô nhiễm nguồn nước là một 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_nam_2014.doc
Giáo án liên quan