Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Hoàng Văn Thụ
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài tập đọc văn hay chữ tót và trả lời câu hỏi về nội dung.
2.Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài: sd tranh minh họa gt chủ điểm” Tiếng sáo diều”, Gt bài tập đọc.
a. HĐ 1: luyện đọc. (10’)
–Chia đoạn, hd đọc đúng.
+Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng dất / em nặn lúc đi chăn trâu.
+Chú bé đất ngạc nhiên / hỏi lại:
-GV đọc mẫu toàn bài.
b. HĐ 2: Tìm hiểu bài: (9’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm và lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ Chúng khác nhau thế nào?
+ Những đồ chơi này Cu Chắt có từ đâu?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
+ Giáo viên nhận xét và chốt ý
ời giải đúng. -Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được. -GV tuyên dương nhóm nào tìm nhiều tính từ nhất. 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS về nhà viết lại 10 tính từ âc/ ât đã tìm được vào sổ tay. -HS thực hiện theo yêu cầu. -1 HS đọc. +1 HS trả lời. +Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê. -Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu............... -HS viết. -HS soát lại bài. -Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -1 HS đọc. -Thi tiếp sức làm bài. -Nhận xét, bổ sung. + Lời giải : lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm.. -1 HS đọc. -Hoạt động trong nhóm. -HS nhận xét. Đọc các từ trên phiếu. -Vất vả,tất bật,chật chội,chật vật ,bất tài,bất kham,bất nhân ,bất nhã,lất phất -xấc xược,xấc láo ,lấc láo,lấc cấc - Lắng nghe và ghi nhớ Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). - Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác (trả lời được các cậu hỏi 1, 2, 4 trong sách giáo kho * KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Bài cũ: -Y/c hs đọc bài Chú Đất Nung và TLCH về nội dung bài 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa. HĐ 1: Luyện đọc: -Cho hs luyện đọc đoạn +Lần1- Rút từ khó: phục sẵn, hoảng hốt, nước xoáy, cộc tuếch +Lần2-Giải thích từ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch +Lần3: hs đọc nối tiếp -Luyện đọc theo nhóm -Cho hs đọc toàn bài -Giáo viên đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu bài -Y/c hs đọc thầm đ1 TLCH: +Kể lại tai nạn hai người bột - Y/c hs đọc thầm đ2 và TLCH: +Đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột bị nạn ? +Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? -Y/c hs đặt tên khác cho câu chuyện. HĐ 3: Luỵên đọc diễn cảm -Cho hs đọc nối tiếp đoạn -Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn: Hai người bột tỉnh dần..lọ thủy tinh mà. -HD cách đọc: Đọc nhấn giọng ở những từ: lạ quá, khác thế, phục quá, vữa ra, cộc tuếch, lọ thủy tinh -Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo nhóm -Thi đọc trước lớp GV nhận xét 3.Củng cố -Dặn dò -GD: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? -Nhận xét giờ học -Dặn hs học bài – Chuẩn bị bài sau: Cánh diều tuổi thơ -3 hs trình bày. -1hs giỏi đọc cả bài. -Theo dõi. - 2HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó. -2 hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK -Luyện đọc theo cặp. -2 hs đọc toàn bài. -Thực hiện theo y/c . -2hs đọc nối tiếp 2 phần của bài. -Theo dõi GV đọc mẫu -Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi -Lớp nhận xét -Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa nên đã trở thành người hữu ích ,cứu sống được người khác - HS nêu ý kiến của mình. - Lắng nghe và ghi nhớ Tiết 2: Toán TIẾT 68: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng một tổng (hiệu) cho một số II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) KTBC: Chia cho số có một chữ số. - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính và tính các phép tính sau: 256075 : 5 ; 498479 : 7 - Nhận xét, cho điểm 2) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập b/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài và nêu cách tính Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn). - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài vào vở Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Yêu cầu học sinh đọc đề toán và làm bài vào vở nếu em nào làm xong bài 2. Bài tập 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài vào vở 3) Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Cách tính một tổng (hiệu) chia cho một số - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi - Học sinh - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài và nêu cách tính - Học sinh đọc - Học sinh nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn). - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài vào vở - Học sinh đọc - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài vào vở - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi Tiết 3 : Khoa học ( GV chuyên dạy) Tiết 4 : Luyện từ và câu DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III). * KNS-Lắng nghe tích cực. Giao tiếp :thể hiện tháu độ lịch sự trong giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng viết nội dung BT1. 4 băng giấy, trên mỗi băng viết một ý của BT1 (phần luyện tập) Giấy trắng để HS làm BT2 (phần luyện tập) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: - HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện " Chú Đất Nung ". Tìm câu hỏi trong đoạn văn. - Gọi HS đọc câu hỏi. Bài 2: - HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi : Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không thì chúng được dùng để làm gì ? - HS phát biểu. - Câu " Sao chú mày nhát thế ? " ông Hòn Rấm hỏi với ý gì ? + Câu " Chứ sao " của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? - Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định một điều gì đó. Bài 3: - HS đọc nội dung. - HS trao đổi trả lời câu hỏi. - HS trả lời, bổ sung - Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì ? 3. Ghi nhớ : - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - HS đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi. - Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài * Bài 1 : - HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài. - Gọi học sinh phát biểu ý kiến, bổ sung cho đến khi nào chính xác. - Nhận xét, kết. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống. - Hoạt động nhóm. - Đại diện cho mỗi nhóm phát biểu. - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng. - HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài . - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng . 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu có từ nghi vấn chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng viết. HS đứng tại chỗ trả lời. - Đây là câu hỏi vì nó có từ nghi vấn và có dấu chấm hỏi. - Không phải là câu hỏi vì nó không hỏi điều mà mình chưa biết. - Lắng nghe. - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi. - 2 học sinh ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi trao đổi và trả lời cho nhau. - Cả hai câu hỏi đều không phải để hỏi điều chưa biết. Chúng dùng để nói ý chê cu Đất. - Ông Hòn Rấm nói như vậy là có ý chê Cu Đất nhát. - Câu hỏi của ông hòn Rấm là câu ông muốn khẳng định: đất có thể nung trong lửa. - HS lắng nghe. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. + Câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê khắng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Đọc câu mình đặt. - HS đọc nối tiếp tùng câu. - HS trao đổi, trả lời câu hỏi. - HS trả lời và lắng nghe. - 1 HS đọc. + Chia nhóm và nhận tình huống. - 1 HS đọc tính huống, các HS khác suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù hợp. - Đọc câu hỏi nhóm đã thống nhất. - 1 HS đọc thành tiếng. - Suy nghĩ tình huống. - Đọc tình huống của mình. - HS lắng nghe Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Toán TIẾT 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I- Mục tiêu -Thực hiện được phép chia một số cho một tích. II-Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ làm bài tập . III-Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ: (5’) -GV HS trả lời các kiến thức đã ôn tập ở tiết trước -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học. HĐ 1: (14’) Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích: a)So sánh giá trị các biểu thức -GV viết lên bảng 3 biểu thức -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên. -GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên. -Vậy ta có: 24:(3 x 2)=24:3:2=24:2:3 Tính chất một số chia cho một tích -GV hỏi: Biểu thức 24:(3 x 2) có dạng như thế nào? -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào? -Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24:(3x2)=4? (Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 24:3:2 và 24:2:3) -GV : 3 và 2 là gì trong biểu thức 24:(3x2)? -GV: Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta làm thế nào? HĐ 2: Thực hành Bài 1: -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét. -GV khuyến khích HS tính giá trị của mỗi thức trong bài theo 3 cách khác nhau. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV viết lên bảng biểu thức 60:15 và yêu cầu HS đọc biểu thức. -GV yêu cầu HS suy nghĩ để chuyển phép chia 60:15 thành một phép chia một số cho một tích. (Gợi ý : 15 bằng mấy nhân mấy?) -GV nêu: Vì 15=5x3 nên ta có 60:15 = 60:(5x3). -Gọi 1 em lên tính tiếp. -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài. -GV nhận xét và cho điểm HS.
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_hoang_van_thu.doc