Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

A. Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi- ôn- cốp - xki biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn - cốp - xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- Học tập tính kiên trì, vượt khó trong học tập.

- Tăng cường tiếng việt : Đọc đùng tiếng nước ngoài : Xi - ôn - cốp- xki. Đọc đúng các tiếng có âm đầu l/đ.

B. Chuẩn bị:

-Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ.

- Học bài cũ, đọc trước bài mới.

- Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, giảng giải, luyện tập

 

doc45 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toàn bài đọc giọng từ tốn
- Bà cụ: Khẩn khoản
- Cao Bá Quát: Vui vẻ, xởi lởi.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì và lòng quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
Lắng nghe
Ghi nhớ
Điều chỉnh, bổ sung
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: To¸n
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách nhân cới số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. Làm bài tập có liên quan.
- HS chăm chỉ học tập.
- Tăng cường cho HS cách nhân với số có 3 chữ số có hàng chục là 0
B. Chuẩn bị:
 - GV : Bảng phụ
 - HS : SGK, VBT
 - Dự kiến hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp.
-Giảng giải minh họa, trao đổi- thảo luận, luyện tập- thực hành,
C Các hoạt động dạy học
 I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ :
262 x 130 ; 262 x 132
- GV nhận xét, ghi điểm, chốt lại bài.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu cách đặt tính và tính 
- Làm vào nháp 
- HS tự đặt tính, 1 HS lên bảng
-GV viết phép tính : 258 x 203
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
? Em có nhận xét gì về các tích riêng?
+ Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0.
Không cần viết tích riêng này. viết 516 lùi sang bên trái hai cột.
? Khi nhân với số có 3 chữ số mà hàng chục là chữ số 0 em làm như thế nào?
x
x
 	258 258 
 	203 203
 	774 774
 000
 516 516
 52374 52374
 - Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0
- Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng
2. Thực hành:
Bài 1(T73) : Đặt tính rồi tính.
- Làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm
 + Đặt tính.
 + Tính, nêu cách làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
 - GV nhận xét, chữa bài, chốt lại bài
 523 308 1309
 x x x
 305 563 202
 2615 924 2618
 1569 1848 2618
 159515 18404 264418
 B ài 2(T73) : Đ/S.
+ Nhìn cách đặt tính.
- Làm bài cá nhân, làm SGK.
+ Cách thực hiện 
- GV nhận xét, chốt lại bài.
IV. Củng cố :
- Nhận xét chung tiết học.
V. Dặn dò :
- Ôn và làm bài, chuẩn bị bài sau.
a. S (đặt tích riêng thứ 3 sai).
b. S (đặt tích riêng thứ 3 sai). 
c. Đ 
Điều chỉnh, bổ sung
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3:	 KHOA HỌC
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
A. Mục tiêu
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe và con người.
- Nước bị ô nhiễm : Có mùi, có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa các vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
- Có ý thức sử dụng nước sạch trong ăn uống và sinh hoạt, giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở địa phương.
- Tăng cường tiếng việt: Nói được đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
B, Chuẩn bị
- GV : Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm
- HS : SGK, nước ao, suối, máy và tìm hiểu nguồn nước ở địa phương em.
- Dự kiến hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp, nhóm. 
-Giảng giải minh họa, trao đổi- thảo luận, luyện tập- thực hành,
C. Các hoạt động dạy học
I, Ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người?
- GV nhận xét, ghi điểm, chốt lại bài
III, Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
- Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch
- Bước 1: Tổ chức – hướng dẫn
- Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Bước 2: Thảo luận
- Bước 3: Trình bày
- Tại sao nước sông, hồ, ao, hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy?
* Gv kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát, bị vẩn đục.
3. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
- Bước 1: tổ chức và hướng dẫn
- Bước 2: làm việc theo nhóm
- Tăng cường tiếng việt.
- Bước 3: Trình bày và đánh giá 
* Gv kết luận (Mục bạn cần biết – SGK)
IV. Củng cố :
? Ở địa phương em có nước bị ô nhiễm không ? Vì sao bị ô nhiễm ?
? Em cần phải làm gì để nước ở nơi em ở không còn bị ô nhiễm ?
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và vận dụng kiến thức của bài học vào thực tế
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS thực hiện yêu cầu của Gv.
- Hs đọc các mục quan sát và thực hành trang 52 SGK để biết cách làm.
 - Tạo nhóm 6 làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- 4 HS một nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
Thảo luận nhóm 4 rồi ghi vào phiếu
Tiếu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1. Màu
Có mùi vẩn đục
Không mùi trong suốt 
2.Mùi
Có mùi hôi
Không mùi
3.vị 
Không vị
4. Vi sinh vật
Nhiều quá mức cho phép
Không có hoặc có các chất khoáng có tỉ lệ thích hợp.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- 4 HS đọc
Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: MĨ THUẬT
 ( GV chuyên dạy)
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1: LỊCH SỬ
 ( GV chuyên dạy)
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬPVỀ TÍNH TỪ
A. Mục đích yêu cầu
- Củng cố cho học sinh về tính từ.
- Làm một số bài tập có liên quan.
- Dùng từ chính xác, đúng.
B. Chuẩn bị.
Nội dung bài tập.
Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ôn định: hát
II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài ôn.
Bài tập 1.
Thế nào là tính từ?
Gạch chân các tính từ chỉ tính chất có xác định mức độ trong đoạn văn sau.
Hướng dẫn cách làm bài tập.
Nhận xét kết luận lời giải.
Bài tập 2: Tìm các tính từ chỉ màu xanh thích hợp để điền vào chỗ chấm trong mỗi câu.
Nhận xét bài làm của học sinh.
IV. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh trả lời.
Đọc đoạn văn và gạch chân các tính từ. 
Đàn ngan mới nở
Chúng có bộ lông vàng óng. Một màu vàng đáng yêu như màu những con tơ nõn mới guồng. Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ. Đôi mắt chỉ bằng hát cườm, đen nhánh hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước, làm hoạt động của hai con ngươi bóng mỡ. Một cái mỏ màu nhung hươu vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước. Cái đầu xinh xinh, vàng nuột và ở dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng. Chúng nó chỉ líp chíp khe khẽ và luẩn quẩn dưới chân mẹ.
Đọc các tính từ mà vừa tìm được.
Nhận xét bổ sung.
a. Hàng cây xanh mát hai bên bờ sông.
b. Ban đêm, đôi mắt mèo xanh lét trông đến sự.
c. Mùa thu, bầu trời xanh ngắt và cao vời vợi.
d. Cô ấy mới ốm dậy hay sao mà trông da xanh xao thế nhỉ.
e. Tôi ngước nhìn ra xa, cánh đồng lúa đang thì con gái xanh non ngút tầm mắt.
Nhận xét bổ sung.
 Điều chỉnh, bổ sung
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TOÁN
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- HS nắm chắc hơn về nhân với số có ba chữ số
- Vận dụng kiến thức vào giải toán
B. Chuẩn bị
- GV: Nội dung bài ôn
-HS: Sách vở môn học
C . Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra:
III. Bài ôn
1. GV hướng dẫn HS làm bài trong VBT
2. Bài tập làm thêm: ( Dành cho HS khá, giỏi)
Bài 104 : Tính 
Bài 105 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
IV. Củng cố :
- Nhận xét chung tiết học.
V. Dặn dò :
- Ôn và làm bài, chuẩn bị bài sau.
 - HS làm các bài tập trong VBT 
x
 428
 123
 1284
 856
 428
 52644
x
 1025
 234
 4100
 3075
 2050
 239850
a. 79 x 11 + 457 = 869 + 457 
 = 1326
b. 25 x 12 x 30 x 4 = ( 25 x 4 ) x ( 12 x30 ) = 100 x 360 = 36000
c . 23 + 23 x 2 + 23 x 3 + 23 x 4 
 = 23 x ( 1 + 2 + 3 + 4 )
 = 23 x 10 
 = 230
Điều chỉnh, bổ sung
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/11/2012
Ngày dạy : Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
BUỔI SÁNG
 Tiết 1: THỂ DỤC
 ( GV chuyên dạy)
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
A. Mục đích yêu c

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan