Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Châu Thị Kim Liên

Đạo đức:

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 2 )

I. Mục Tiêu

 KT - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ đẻ đền đáp công lao ông bà cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình.

KN - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

TĐ: - Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ.

Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ đẻ đền đáp công lao.

 *KNS:Kĩ năng xác định tình cảm của ông bà,cha mẹ dành cho con cháu;lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ;thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy học

GV - Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ 2 - tiết 1). Giấy màu xanh, đỏ, vàng (HĐ 2 - tiết 1)- Tranh vẽ phóng to BT 2 (HĐ 2 - tiết 2). Giấy + bút

HS - SGK

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Châu Thị Kim Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của HS
5’
25’
5’
1)Khởi động 
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
* HĐ 1: Tìm hiểu đề bài 
- GV ghi đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó
- GV HD phân tích đề và gạch dưới những từ ngữ quan trọng 
- Cho HS đọc gợi ý SGk 
- Cho HS trình bày về tên câu chuyện 
- Cho HS ghi những nét chính về dàn ý câu chuỵên 
- Nhận xét sự chuẩn bị dàn ý của HS 
* HĐ 2: HS kể chuyện 
- Cho từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe và góp ý cho nhau 
- Yêu cầu HS thi kể trước lớp
- Thảo luận ý nghĩa câu chuyện 
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc đề bài 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- Trình bày lần lượt 
- Ghi nhanh ra giấy 
- Kể theo cặp 
- Thi kể chuyện 
- HS nêu ý nghĩa
VI.Bổ sung:
Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH ( Tiết 1 )
I. Mục Tiêu 
 - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
 - Thêu được các mũi thêu móc xích.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo
II. Đồ dùng dạy học
 - Quy trình thêu móc xích
 - Mẫu đường thêu móc xích
 - Vải, kim, chỉ, phấn màu, thước, kéo
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
25’
5’
1)Khởi động 
- KT dụng cụ học tập 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
* HĐ 1: HD q/s và nhận xét mẫu
- GV đưa vật mẫu
- GV giới thiệu đường thêu móc xích
- HD q/s mặt phải, mặt trái của mẫu thêu móc xích, kết hợp q/s H.1a, 1b( SGK )
- GV bổ sung và KL đặc điểm của đường thêu móc xích ( SGV )
+ Dựa vào H.1 em hãy nêu nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?
- Nhận xét, nêu KL
* HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật khâu.
- Treo quy trình, HD q/s tranh để nêu các bước khâu
+ Dựa vào H.2, em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu?
+ Dựa vào H.2 hãy nêu cách bắt đầu thêu
+ Dựa vào H.3, em hãy nêu cách thêu mũi thứ ba, thứ tư?
+ Dựa vào H.4 cho biết cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu đã học?
- HD thao tác kĩ thuật thêu và thêu mẫu
- HD cách kết thúc đường khâu
- HD thực hiện một số điểm cần lưu ý
- GV nêu KL
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học,dặn chuẩn bị tiết sau
- Hát T 2 
- Nghe 
- HS q/sát 
- HS nghe
- HS q/sát 
- HS nghe
- Trả lời
- Vài HS đọc mục ghi nhớ
- Q/s và trả lời 
- Theo dõi
- Vài HS thêu tiếp mũi thêu của GV
- HS q/s và tập khâu trên giấy kẻ ô
VI.Bổ sung:
Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012
Tập đọc: VĂN HAY CHỮ TỐT
I. Mục đích và yêu cầu 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa: ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sữa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại. Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luỵên, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
 *KNS:Xác định giá trị.- Tự nhận thức bản thân.- Đặt mục tiêu.- Kiên định.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ phóng to 
 - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Thủa đi học .......cháu xin sẵn lòng ” 
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
25’
5’
1)Khởi động 
- KTBC: gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời 
- Nhận xét, ghi điểm 
- GV treo tranh giới thiệu bài
2)Bài mới 
* HĐ 1: Luyện đọc 
- GV chia 3 đoạn 
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn
- H/D luỵên đọc các từ khó .....
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
- H/D HS giải nghĩa từ 
- Đọc diễn cảm toàn bài 
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Vì sao CBQ thường bị điểm kém?
+ Sự việc gì xảy ra làm CBQ phải ân hận
+ CBQ quyết chí luyện chữ viết NTN?
+ Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của chuyện?
+ Nêu ý nghĩa câu chuỵên?(cho HS thao luận) 
* HĐ 3: Đọc diễn cảm 
- Cho HS luyện đọc 
- GV treo bảng phụ, HD luyện đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, khen ngợi 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- HS đang dấu 
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc 
- Cặp luỵên đọc 
- 2 HS đọc cả bài 
- 1 HS đọc chú giải 
- Vì chữ viết rất xấu, dù bài văn viết rất hay
- Lá đơn của ông viết quá xấu .....
- Sáng sáng ông cầm que vạch lên ...
-HS thảo luận,trình bày
* Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- Luyện đọc đoạn 
- Thi đọc 
VI.Bổ sung:
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TT )
I. Mục Tiêu 
 - Kiến thức : Biết cách nhân số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0
 - Kĩ năng : Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các BT liên quan
 - Thái độ : HS có ý thức tính toán cẩn thận ,chính xác
 * Bài 3
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : Bảng phụ ghi BT 2
 - HS : Sách Toán
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động ( 5p) 
- KTBC: Gọi 2 HS: Đặt tính rồi tính 
 256 x 118 ; 8654 x 136 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (25p)
HĐ 1: G/T phép nhân
- GV ghi: 258 x 203
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
+ Em có nhận xét gì về tích riêng thứ 2?
- Có thể bỏ bớt không cần viết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực hiện cộng 
- Nhắc lại cách đặt phép nhân cho đúng 
- H/D HS thực hiện phép nhân, các bước như SGK 
- GV lưu ý HS cách viết lùi tích riêng như SGK 
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phéptính 
- Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân 
 HĐ 2: Luỵên tập 
BT 1: Đặt tính rồi tính
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Ghi các phép tính 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Ghi đúng, sai vào ô trống 
- Yêu cầu HS tính nháp và ghi vào bảng 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Ghi tóm tắt 
 + Phân tích bài toán
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét, tiết học
- Dặn về làm bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp 
=>....toàn là chữ số 0 
- 1 HS lên bảng 
- Lớp làm nháp 
- 1 HS lên bảng 
- Lớp làm nháp 
- Đọc yêu cầu 
=> Đặt tính rồi tính 
- 3 HS lên bảng làm 
- Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc đề bài 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
VI.Bổ sung:
Tập làm văn: 
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích và yêu cầu 
 - Hiểu nhận xét chung của thầy giáo ( cô giáo) về kết quả viết bài văn kể chuyện của tiết trước để liên hệ với bài làm của mình. 
 - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình. 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng ghi GV ghi trước 1 số lỗi điển hình về chính tả. 
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
28’
5’
1)Khởi động 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
* HĐ 1: Nhận xét chung, sữa bài 
- GV nhận xet chung: chú ý nhận xét 2 mặt: ưu điểm và khuyết điểm 
- Treo bảng phụ ghi các lỗi điển hình 
- GV chữa lại 
- Trả bài cho HS 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, đọc kĩ lời phê của GV, tự chữa lỗi 
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu kém 
* HĐ 2: Đọc đoạn bài văn hay 
- GV đọc bài văn hay 
- Cho HS trao đổi về cái hay của bài văn 
* HĐ 3: Viết lại đoạn văn 
- Yêu cầu HS chọn đoạn văn sẽ viết lại 
- Nhận xét, động viên 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Nghe 
- Đọc lại yêu cầu 
- Lớp thảo luận tự tìm cách sửa lỗi 
- Đọc thầm và tự chữa lỗi 
- Kiểm tra chéo 
- Nghe 
- Trao đổi nhóm 2 
- HS viết lại 
VI.Bổ sung:
Khoa học: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
I. Mục tiêu 
 - HS biết phân biệt nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm.
 - Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
 - Nêu đ2 chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hình 52, 53 SGK phóng to. Phiếu học tập 
 - Một chai nước sông hay hồ, ao, nước giếng hoặc nước máy 
 - Hai chai không, phiễu và bông để lọc nước 
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
25’
5’
1)Khởi động 
- KTBC: gọi 2 HS: hãy nêu vai trò của nước đ/v đời sống của người, ĐV TV? 
+ Nước có vai trò gì trong sx N2 và CN? lấy VD? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới 
* HĐ 1: Tìm hiểu về 1 số đ2 của nước trong tự nhiên.
- Yêu cầu HS quan sát và đọc SGK/52 
- Cho HS quan sát 2 chai nước xem chai nào là nước sông, chai nào là nươc giếng 
- Cho lớp thảo luận các câu hỏi sau 
+ Vì sao nước giếng trong hơn nước sông ? 
- Yêu cầu đại diện nhóm dùng 2 phiễu để lọc nước vào 2 chai đã đem đi 
+ Q/s 2 miếng bông em thấy NTN? vì sao? 
+ Tại sao nước sông, ao, hồ hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy? 
- GV rút ra kết luận ...
* HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
- GV phát phiếu học tập theo mẫu SGV yêu cầu thảo luận nhóm 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc và quan sát 
- Làm việc nhóm đôi
=>....Vì nước giếng chứa ít chất không tan ...
- Cả nhóm cùng quan sát 
=> Miếng bông dùng để lọc nước giếng sạch hơn miếng bông lọc nước sông vì........
=> Nước sông, ao, hồ thường bị lẫn nhiều đất cát .....
- Vài HS đọc mục bạn cần biết 
- Làm việc theo nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
VI.Bổ sung:
 Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2012
Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Ôn ĐT 4 đến ĐT 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các ĐT và chủ động tập đúng kỹ thuật
 - Trò chơi “ chim về tổ ”.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình,chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
 - Chuẩn bị còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6’-10’
18’-22’
4’- 6’
1)Phần mở đầu
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp khởi động
- Cho lớp chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Cho lớp đứng tại chỗ hát và vỗ tay 
2)Phần cơ bản
a) Bài thể dục phát triển chung
- Ôn từ ĐT 4 đến ĐT 8 của bài thể dục: lưng - bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy và điều hoà
- Cho cán sự lớp hô
- GV nhận xét, sửa chữa, tuyên dương
- Cho lớp ôn toàn bài
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ chim về tổ ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc
- Cho lớp tập một số ĐT thả lỏn

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_chau_thi_kim_lien.doc
Giáo án liên quan