Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 “ VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

A, Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK).

- Học tập ý chí vượt khó vươn lên của Bạch Thái Bưởi.

- Tăng cường tiếng việt : Đọc đúng các tiếng có âm đầu l/đ và các tiếng có vần ươi.

B, Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ nội dung bài

- Câu văn cần luyện đọc

- Hoạt động cả lớp - các nhân - nhóm.

-Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở, giảng giải, luyện tập

 

doc44 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc bài chia đoạn.
- 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu vẽ được như ý.
+ Đoạn 2: còn lại
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn
Câu: Trong một nghìn quả trứng xưa nay/không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu.
- 2HS đọc, giải nghĩa từ (SGK)
- hS luyện đọc nhóm đôi
- 1 hs đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
- Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
- Trở thành danh họa kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của nhân loại. ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại phục hưng.
- Hs nêu: Vì ông đã khổ luyện nhiều năm
- HS nêu miệng
- 2 HS đọc, nêu giọng đọc từng đoạn 
- Ân cần,cảm hứng, ca ngợi 
- “Con đừng tưởng mới được ”
 -1 HS nêu từ cần nhấn giọng 
- 2 HS đọc lại 
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét
- Lắng nghe
*Nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
-Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng ( hiệu) trong thực hành tính toán và tính nhanh.
- Có ý thức vận dụng kiến thức trong thực hành luyện tập.
- Tăng cường tiếng việt: Nói được tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
B. Chuẩn bị 
- GV : Bảng phụ
- HS : SGK
- Dự kiến hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp.
 -Giảng giải minh họa, trao đổi- thảo luận, luyện tập- thực hành,
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức :
II.Kiểm tra bài cũ :
? Khi nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào ?
? Khi nhân 1 hiệu với 1 số ta làm thế nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm, chốt lại bài.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Tăng cường tiếng việt
- Chữa bài, nhận xét.
- Dòng 2( HS khá, giỏi)
- GV nhận xét, chữa bài, chốt lại bài
Bài 2:
a, Tính bằng cách thuận tiện.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
b, Tính ( theo mẫu)
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Dòng 2 (HS khá, giỏi)
Bài 3: HS khá, giỏi
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán.
- GV phát bảng phụ cho HS làm bài theo 3 nhóm
- GV nhận xét, chốt lại bài.
IV.Củng cố: 
- Nhận xét học giờ 
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng
a. 135 × ( 20 + 3)=135×20 +135× 3
 = 2700 + 405
 = 3105
 b. 642 ×( 30 - 6) = 642×30 - 642× 6
 = 19260 - 3852
 = 15408
- Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vận dụng để tính thuận tiện.
134 × 4 ×5 =134 × (4 ×5) = 134 × 20 = 2680
5 × 36 × 2 = (5 × 2) × 36 = 10 × 36 = 360.
42×2×7×5 = (42×7)× (2×5) = 294×10 = 294
- HS theo dõi
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm
137× 3 + 137 × 97 = 137 × (3 + 97)
 = 137 × 100
 = 13700
428 × 12 - 428 × 2 = 428 × (12- 2) 
 = 428 ×10 
 = 4280
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs làm bài theo nhóm
 Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
180 : 2 = 90 ( m)
Chu vi của sân vận động là:
( 180 + 90) × 2 = 540 ( m)
Diện tích của sân vận động là:
 180 × 90 = 16200 ( m2)
 Đáp số: 540 m; 16200 m2
- Các nhóm nhận xét bài của nhau
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 3: KHOA HỌC
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu: 
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 	Mây	 Mây
 Mưa	Hơi nước	
 	Nước
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- Có ý tìm hiểu và vận dụng kiến thức với các hiện tượng tự nhiên.
- Tăng cường tiếng việt: Nói được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
B. Chuẩn bị:
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ( phóng to).
- Hình sgk 48, 49.
- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
-Giảng giải minh họa, trao đổi- thảo luận, luyện tập- thực hành,
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Mây được hình thành như thế nào?
- Mưa từ đâu ra?
- GV nhận xét, cho điểm. chốt lại nội dung bài
III.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Bước 1: Làm việc cả lớp
- Gv giới thiệu sơ đồ.
- Gv giải thích các chi tiết trên sơ đồ.
+ Bước 2:
- Kết luận:
+ Nước đọng ở ao, hồ, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.
+ Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ tạo thành các đám mây.
+ Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
3.Hoạt động 2:.Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
+ Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Tổ chức cho hs vẽ sơ đồ.
+ Bước 2: Làm việc cá nhân
+ Bước 3: Trình bày
- Tăng cường tiếng việt
- Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Nhận xét.
IV. Củng cố :
? Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
? Em cần làm gì để bảo vệ môi trường nước không bị ô nhiễm ?
- Nhận xét chung tiết học
V. Dặn dò :
- Ôn và chuẩn bị bài sau
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Hs quan sát sơ đồ.
- Hs nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên thông qua sơ đồ.
- Hs chú ý ghi nhớ.
- Hs vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên theo trí tưởng tượng.
- Hs trao đổi theo cặp về sơ đồ.
- Một vài hs nói về vòng tuần hoàn của nước.
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Tiết 4: MĨ THUẬT
( GV chuyên dạy)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: LỊCH SỬ
( GV chuyên dạy )
Tiết 2: ÔN TẬP LÀM VĂN
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng viết phần kết bài theo hai cách : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng .
- Vận dụng vào bài tập 
- Có ý thức ôn tập, ghi nhớ kiến thức.
B. Chuẩn bị :
- Nội dung bài dạy,
- Học bài cũ và làm bài tập trong vở bài tập.
- Hoạt động cả lớp - cá nhân.
C. Các hoạt động dạy - học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu các cách kết bài trong văn kể chuyện.
III. Bài mới
A. Gới thiệu bài
B. Ôn tập
1. Hướng dẫn làm vở bài tập 
- GV nhận xét , chữa bài cho HS
2. Bài làm thêm:(TVNC- tuần 12)
a.Đề bài : Hãy viết kết bài (mở rộng và không mở rộng ) truyện một người chính trực.
b.Hướng dẫn:
* Tìm hiểu đề:
+ GV đọc đề 
- Bài yêu cầu viết phần nào cho bài văn kể chuyện ?
- Viết phần kết bài theo cách nào?
- Thế nào là kết bài mở rộng ?
- Thế nào là kết bài không mở rộng ?
*Viết bài:
- GV nhận xét , chữa bài
- Đọc 1 số kết bài hay
IV.Củng cố:
- Chốt lại kiến thức trọng tâm của bài.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện viết lại các cách kết bài trong bài văn kể chuyện.
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS làm bài, đọc bài làm
- 3 HS đọc đề
- Kết bài
- Mở rộng, không mở rộng 
- HS nêu
- HS viết bài
- HS đọc bài làm
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 3: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nhân một số với một tổng ( hiệu ), một tổng ( hiệu ) với một số
- Vận dụng vào làm bài tập 
B. Chuẩn bị:
- GV: Các kiến thức lên quan đến bài ôn
- VBT, bài cũ
C. Nội dung:
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra
III. Bài ôn
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
- Muốn nhân một tổng(hiệu )với một số ta 
làm thế nào?
- Muốn nhân một số với một tổng
(hiệu) ta làm thế nào?
1. Làm vở bài tập : 
- Chữa bài
2. Bài tập làm thêm(BTT4- Trang 20)
 Dành cho HS khá, giỏi
Bài 105. Tính
Bài 106. Tính bằng cách thuận tiện nhất
IV.Củng cố: 
- Nhận xét học giờ 
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS nêu
- 2 HS nêu
- HS trung bình, yếu làm bài
-HS làm bài sau đó đổi chéo bài nhận xét bài của nhau.
79 × 11 + 457 =869 + 457
 = 1326
(245 + 306) × 10 = 551× 10 
 = 5510 
245 + 306 × 10 =245 + 3060
 = 33065 
25 × 12 30 × 4 =(25 × 4) x (12 × 30)
 = 100 × 360
 = 36000
23 + 23 × 2 + 23 × 3 + 23 × 4 
= 23 × 1 + 23 × 2 + 23 × 3 + 23 × 4
= 23 × (1+ 2 + 3 + 4)
= 23 × 10
= 230
248 × 2005 – 2005 × 148 
=2005 × (248 – 148)
=2005 × 100
= 200500 
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan