Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015
Tiết 3 Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu:
- Đọc được toàn bài, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( trả lời được câu hỏi trong sgk).
- HSY: đọc đúng đoạn 1; 2 của bài, đọc to, rõ ràng, tốc độ chậm.
+ GDKNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, kĩ năng hợp tác
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài đọc
học. ======================*****========================== Tiết 5 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang. sắp). - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 2, 3 ) trong sgk. - HSY: Làm đúng bài 2a; bài 3 ( câu 1). - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác; tìm kiếm và xử lý thông tin. II. Đồ dùng day – học: GV: Viết sẵn bài 1. HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học:37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài 2/ Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài số 1:Bỏ b. Bài số 2: -Bài tập yêu cầu gì? - Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống. - Muốn điền được các từ vào đoạn thơ cần chú ý những gì? - Các từ điền vào phải khớp và hợp nghĩa. - GV cho HS làm bài - HS làm bài vào vở bài tập - HS nêu miệng tiếp nối + Chào mào hót vườn na mỗi chiều. - Điền từ "đã" + Hết hè cháu vẫn xa. - Điền từ "đang" + Chào mào vẫn hót. Mùa na tàn - Điền từ "sắp" - HSY: Làm phần a. c. Bài số 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ hoặc bỏ bớt từ chỉ thời gian khôngđúng. Câu 1: - Thay "đã" bằng "đang" Câu 2: - Bỏ từ "đang" Câu 3: -Thay "sẽ" bằng "đang" - HSY: Làm câu 1 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - VN kể lại truyện "Đãng trí" cho người thân nghe. =======================*****========================== BUỔI CHIỀU Tiết 1 Anh văn Giáo viên bộ môn dạy Tiết 2 Ôn Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Luyện tập về tính chất kết hợp của phép nhân. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học:37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học * Thực hành: - HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn học sinh làm bài - HS làm bài - GV giúp đỡ HS yếu - Chấm – chữa bài * Bài 1: Tính bằng 2 cách: 5 x 2 x7 3 x 4 x 5 * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 124 + 789 + 876 + 211 125 x 5 x2 x8 Bài 3/62 HS đọc đề và tìm hiểu giải bài toán Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Tiết 3 GDNGLL CHỦ ĐIỂM: NHỚ ƠN THẦY CÔ I.Mục tiêu -Hs thực hiện theo chủ điểm nhớ ơn thầy cô giáo -Giáo dục hs ghi nhớ công ơn thầy cô -Phát động phong trào thi đua hoa điểm 10 II.Đồ dùng dạy học -Bài hát, thơ , truyện về thầy cô III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2.Bài mới: /giới thiệu /Hđ1 Gv cùng hs múa hát bài “thầy cô cho em mùa xuân” /Hđ2gv nêu câu hỏi : -Em hãy kể một số kĩ nệm đáng nhớ về người thầy, người cô đã dạy em -để không quên ơn thầy cô thì em cần phải làm gì -tổ chức chơi trò chơi đóng vai xung quanh tình huống nhớ ơn thầy cô /Hđ3 gv yêu cầu hs nổ lực học tập để đạt nhiều hoa điểm mười tặng me và cô, thầy Gv cùng hs tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng đối tượng hs 3.Củng cố ,dặn dò Hs về nhà tìm hiểu thêm về cách ngừa sâu răng, vệ sinh răng miệng Hs hát và múa theo cô ---------Hs thực hiện Hs trình bày Hs hát,múa, kể chuyện ,đọc thơ về thầy cô Ngày soạn 26/10/2014 Ngày dạy Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014 Tiết 1 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - HSY: Làm đúng bài (1a;b); bài 2(a;b). II. Các hoạt đông dạy – học:36 phút Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - Cách nhân với 10, 100, 1000, - Nhận xét. C. Bài mới 1. Phép nhân với số tận cùng là chữ số 0. - Phép nhân: 1324 x 20 = ? - GV: 20 = 10 x ? - GV hướng dẫn HS đặt tính. 2. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0: - Phép tính: 230 x 70 = ? - Hướng dẫn HS phân tích mỗi thừa số thành tích của một số với 10, vận dụng tính chất của phép nhân để thực hiện. - Đặt tính rồi tính. 3, Luyện tập: MT:Rèn kĩ năng thực hiện nhân với số có chữ số tận cùng là chữ số 0. Vận dụng để tính nhanh. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. Bài 2: Tính. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài. nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS theo nhóm 3. - Chữa bài. nhận xét. Bài 4: - Xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hát - 3 HS lên bảng - HS theo dõi ví dụ. - HS nêu: 20 = 10 x 2 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) = 1324 x 2 x 10 = 2648 x 10 = 26480 1324 x 20 26480 - HS phân tích theo hướng dẫn: 230 x 70 = 23 x 10 x 7 x 10 = 23 x 7 x 100 = 161 x 100 = 16100 230 x 70 16100 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HSY: 1342 x 40 - HS nêu yêu càu của bài. - HS làm bài. - HSY: Làm bài 1b - HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Nhóm yếu : Làm bài 2a. - HS đọc đề,xác định yêu cầu của đề. - HS tóm tắt và giải bài toán. - 1 HS lên bảng chữa bài. Đáp số: 1800 cm2 - HSY: Làm bài 2b Tiết 2 Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: - Đọc toàn bài, biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên qua các tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk). - HSY:Đọc được bài, tốc độ chậm. -KNS: - Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra. - Gọi HS lên bảng đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. HD luyện đọc. a) Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 7 câu tục ngữ. + Sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS đọc bài lượt 2. - Giảng từ ngữ mới trong bài: nên, hành, lận, keo, cả, rã. - Gọi HS đọc lượt 3. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 3. Tìm hiểu bài: - Các em hãy đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm 4 để hoàn thành yêu cầu 1 của bài (phát phiếu cho 2 nhóm), các em chỉ cần viết 1 dòng đối với những câu tục ngữ có 2 dòng. - Gọi đại diện nhóm lên gắn kết quả và trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Kết luận: Cách diễn đạt của các câu tục ngữ trên dễ nhớ, dễ hiểu vì: + Ngắn gọn: chỉ bằng 1 câu. + Có vần, có nhịp cân đối cụ thể. + Có hình ảnh. Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không có ý chí? HĐ 4. Luyện đọc theo nội dung và HTL: - Treo bảng phụ HD HS đọc luyện đọc diễn cảm toàn bài (có vần, có nhịp). - Gọi vài HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS luyện học thuộc lòng trong nhóm 4. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng câu theo hình thức truyền điện. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - Nhận xét, khen ngợi. Hoạt động nối tiếp - Các câu tục ngữ trong bài muốn nói với chúng ta điều gì? - Về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS hát tập thể. - 2 HS lần lượt lên bảng đọc (mỗi HS đọc 2 đoạn) - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 7 HS đọc nối tiếp 7 câu tục ngữ. + HS luyện phát âm: lận tròn vành, chạch, rùa. - 7 HS đọc to trước lớp. - HS đọc phần chú giải. - 7 HS đọc. - Luyện đọc nhóm đôi. - 1 HS đọc cả bài. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - 1 HS đọc câu hỏi. - Thảo luận nhóm 4. - gắn bảng nhóm, cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu. - Lắng nghe, ghi nhớ. + Có công mài sắt, /có ngày nên kim. - Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim. - Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân - Những biểu hiện của HS không có ý chí: + Gặp bài khó không chịu suy nghĩ làm bài. + Bị điểm kém là chán nản. + Trời rèt không muốn chui ra khỏi mền để học. + Hơi bị mệt là muốn nghỉ học. + Thấy viết mất kiếm cớ không làm bài. - HS theo dõi trên bảng phụ. - 2 HS đọc cả bài. - Luyện học thuộc lòng trong nhóm 4. - Mỗi HS đọc thuộc lòng 1 câu theo đúng vị trí của mình. - 3 HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét, điều chỉnh. - Phải giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: Có ý chí thì nhất định thành công. - Lắng nghe và thực hiện. =======================*****======================== Tiết 3 Kể chuyện. BÀN CHÂN KÌ DIỆU. I. Mục tiêu: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện bàn chân kì diệu. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác; tìm kiếm và xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. III. Các hoạt động dạy - học:36 phút Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức B. Bài mới 1.Giới thiệu truyện: Bàn chân kì diệu. 2. Kể chuyện: a. GV kể chuyện: - GV kể toàn bộ câu chuyện một vài lần có kết hợp tranh minh hoạ nội dung truyện. - Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của truyện. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. 3. Củng cố, dặn dò (5) - Kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS chú ý nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh để nắm rõ nội dung truyện. - HS kể chuyện theo nhóm 2. Trao đổi nội dung ý nghĩa truyện. - Một vài nhóm kể chuyện và trao đổi trước lớp. - HS tham gia thi kể chuyện. - Bài học từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký. ======================*****========================== Tiết 4 Khoa học MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. Mục tiêu: - HS biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác; tìm kiếm và xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 46-47. III. Các hoạt động dạy - học:36 phút Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - Vẽ s
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2014_2015.doc