Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1

Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn

- Biết các bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

 Hiểu các ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức , bất công.

II/ Đồ dung dạy - học: tranh minh hoạ

 

doc52 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lớp 
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến
+ Hỏi: Theo em hành động nào thêr hiện sự trung thực ? 
+ Hỏi: Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không ? 
+ KL:
HĐ2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập
- Cho HS làm việc cả lớp:
+ Hỏi: Trong học tập ví sao phải trung thực
+ Khi đi học bản than chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến bộ không ?
+ Giảng và KL
HĐ3: Trò chơi “đúng – sai”
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy xanh đỏ
+ Hướng dẫn cách chơi
+Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi
- GV cho HS làm việc cả lớp khẳng định kết quả: Câu hỏi 3,4,6,8,9 là đúng
- Câu hỏi 1,2,5,7 là sai
- KL: 
+ Chúng ta phải làm gì để trung thực trong học tập ?
- GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, kết thúc hoạt động
HĐ4: Liên hệ bản thân
- Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực
- Tại sao phải trung thực trong học tập ? 
- GV chốt lai bài học SGK
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà tìm 3 hành vi trung thực và 3 hành vi thể hiện không trung thực
- Chia nhóm quan sát tranh SGK và thảo luận
- HS lắng nghe
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS suy nghĩ và trả lời
+ Trung thực để đạt kết quả tốt
+ Trung thực để mọi người tin tưởng
HS suy nghĩ và trả lời
HS lắng nghe
HS làm việc nhóm
Lắng nghe hướng dẫn cách chơi
Các nhóm thực hiện trò chơi
HS suy nghĩ trả lời
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu: (TC)
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs củng cố kiến thức để nắm vững cấu tạo của tiếng gồm 3 phần (âm đầu, vần, thanh)
- Nhận diện nhanh các bộ phận của tiếng
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng 
- Bộ chữ cái ghép tiếng
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1: 
- GV gọi một số học sinh đọc lại phàn ghi nhớ đã học (SGK trang7)
- Hướng dẫn HS giải quyết hết bài tập còn lại của buổi sang
HĐ2:
- Phân tích các bbộ phận câus tạo của tiêngs trong đoạn văn sau và ghi kết quả phân tích theo mẫu 
“Đà Lạt là một trong những nơi nghỉ mát nỗi tiếng vào bậc nhất của nước ta”
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Đà
Đ
a
huyền
- GV theo dõi, HĐ HS yếu
- GV củng cố nhận xét sửa bài 
HĐ3: Tổ chức trò chơi
- Tìm những tiếng không có âm đầu
- Trò chơi trong 5 phút (ồn ào, inh ỏi)
GV tổng kết tuyên dương
 Đọc lại phần ghi nhớ đã học SGK trang 7
 Giải quyết hết bài tập còn lại của buổi sang (nếu có)
 1 HS đọc đề bài 
 Nêu yêu cầu của bài 
HS làm bài vào vở
 HS sửa bài đã làm, mỗi em phân tích một tiếng nối nhau
 HS sửa bài vào vở
 Gồm 2 nhóm mỗi nhóm 4 em
 Nhóm nào tìm được nhiều tiếng và chính xác thì nhóm đó thắng
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH) 
Luyện tập
- GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng
- Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang)
- Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước khi làm
- Theo dõi HS làm bài
- Nhắc nhở các em yếu làm bài
- Chấm một số vở của HS
- Nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Kể chuyện	SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện 
- Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
- Ý nghĩa: Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẻ được đền đáp xứng đáng
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK
- Các tranh vẻ hồ Ba Bể hiện nay 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Giới thiệu 
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Hỏi: Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì?
- Tên câu chuyện cho em biết điều gì ?
- GV cho HS xem tranh (ảnh) về Hồ Ba Bể hiện nay và giới thiệu: 
2.2 GV kẻ chuyện 
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ rang, nhanh hơn ở đợn kể về tai hoạ trong đêm hội, trở về khoan thai ở đoạn kết.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. 
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện: 
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? 
+ Mọi người đối xử với bà cu ra sao?
+ Ai đã ch bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì?
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra?
+ Mẹ con bà goá đã làm gì?
+ Hồ Ba Bể đã hình thành như thế nào?
2.3 Hướng dẫn kể từng đoạn:
- Chia các nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng doạn cho các bạn nghe.
- Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.
2.4. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện, và xem nội dung bài sau
- 01 HS trả lời : Câu chuyện Sự tích Hồ Ba bể. 
- Tên câu chuyên cho em biết câu chuyện sẽ giải thích về sự hình thành (ra đời) của Hồ Ba Bể.
- Lắng nghe 
- HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng. 
+ Bà không biết từ đâu đến. Trong bà gớm ghiếc, người bà gầy cò, lở loét, xông lên mùi hôi thối. Bà luôn miệng kêu đói.
+ Mọi người đều xua đuổi bà.
+ Mẹ con bà goá đưa bà về nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại.
+ Chỗ bà cụ ăn xịn nằm sang rực lên. Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn.
+ Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà goá một gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
+ Lụt lội xảy ra, nước phun lên. Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm.
+ Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cưu người bị nạn.
+ Chỗ đất sụt là Hồ Ba Bể, nhầhi mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ.
- Chia nhóm 4 HS (2 bàn trên dưới qua mặt vào nhau), lần lượt từng em kể từng đoạn.
- Từng em nhận xét 
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: Kể có đúng nội dung, đúng trình tự không? Lời kể đã tự nhiên chưa?
- Kể trong nhóm.
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000
- Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính 
- Cũng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra nài cũ:
- HS làm các bài tập sau
Viết 5 số chẵn lớn nhất có 5 chữ số
Viết 5 số lẻ bé nhất có 5 chữ số
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Ôn tập:
Bài 1:
- Cho HS tự tính nhẫm 
- Nhận xét 
Bài 2: 
- Cho HS tự thực hiện phép tính vào vỡ toán trường 
- 1 số HS lên bảnglàm bài 
- yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét va cho điểm HS 
Bài 3:
- Cho HS đọc đề bài 
- Làm mẫu 1 bài 
- Cho HS tự làm vào vỡ
- Nhận xét chốt kết quả đúng
- HS rút ra thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi làm bài 
Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán sau đó cho HS tự làm bài 
- GV chữa bài 
- Nhận xét va cho điểm 
Bài 5:
Gọi 1 HS đọc đề 
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- GV chữa bài và cho điểm 
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà làm bài tập them
2 HS lên bảng làm bài, 
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn
- HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu đề bài 
- Đọc kết quả nối tiếp nhau theo lối truyền miệng
- Nêu yê cầu bài toán
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- HS lớp làm bài vào vỡ
4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính 
- HS nêu cách đọc tính, thực hiện tính 1 phép cộng, trừ, nhân, chia
- Tự làm bài vào bảng con
HS đọc đề bài tập 5
- Bài toán thuộc dạng rút về đơn vị
- HS tự làm bài vào vỡ
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc	MẸ ỐM
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: lá trầu, khép lỏng, nóng rang
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp, ngắn giọng ở các từ ngợi tả gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Khô giữa cơi trầu, truyện kiều, y sĩi
- Ý nghĩa: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, long biết ơn của bạn nhỏ với nguời mẹ
3. Học thuộc lòng bài thơ
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ, cái cơi trầu thật
- Bảng phụ
- Tập thơ Góc sân và khoảng trời 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
A. Kiểm tra bài cũ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Nhà thơ Trần Đăng khoa lúc nhỏ đã viết được 1 bài thơ nói lên tình yêu thương tha thiết của mình với mẹ đó là bai: “Mẹ ốm”
2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc: 1 HS đọc toàn bài 
- Phân đoạn
 Lưu ý ngắt nhịp các câu sau
Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy lâu
Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ của phần chú giải
- Nhấn giọng ở các từ ngữ: Khô, gấp lại, ngọt ngào
- HS đọc theo nhóm đôi
- 2 HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài :
- 2 khổ thơ đầu cho ta biết điều gì?
- Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ
- Nếu mẹ không bi ốm thì lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn sẽ như thế nào ?
- Hỏi ý nghĩa vủa cụm từ chìa khoá lặng trong đời mẹ
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ được thể hiện qua những câu thơ nào 
- Những câu thơ nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
- Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì ?
c. Học thuộc long bài thơ
3. Cũng cố dặn dò 
- Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao?
Nhận xét lớp học 
Dặn vể nhà học thuộc long bài thơ và xem trước bài mới
3 HS đọc 3 khổ và trả lời câu hỏi SGK
Nhận xét bài đọc của bạn
HS đọc nối tiếp đoạn
2 HS đọc thành tiếng 
HS đọc phần chú giải 
HS theo dõi SGK 
- HS trar lời
- Ngâm thơ kể chuyện rồi thì hát ca
- 1 minh con song cả 3 vai chèo
- Lá trầu xanh sẽ được mẹ ăn hằng ngày 
- Lắng nghe
- HS trả l

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1.doc
Giáo án liên quan