Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Trận bóng dưới lòng đường
I-Mục tiêu:
1- Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.Đọc đúng: Dẫn bóng, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵ
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không nên chơi bóng dưới lòng đường dễ gây tai nạn.Phải tôn trọng luật GT, luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.
2- Kể chuyện:Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện. Học sinh biết nhập vai 1 nhân vật kể lại 1 đoạn câu chuyện(HS NK)
*KNS ; Kiểm soát cảm xúc ;ra quyết định ;đảm nhận trách nhiệm.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
*Tập đọc:
đổi. Bài 2: Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS tự làm bài. 7 x 7 + 21 7 x 4 + 32 = = = = 49 + 21 70 28 + 32 60 - Chữa bài, ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu. - GV nhận xét Bài 4: Bài yêu cầu làm gì? - GV đính tranh vẽ ô vuông lên bảng. - GV nêu phần a. - GV nêu phần b. - Cho HS so sánh: 7 x 4 và 4 x 7 Bài 5: Viết dãy số lên bảng, yêu cầu HS đọc và tìm đặc điểm của dãy số này? - GV chốt lại cách làm. - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 7. - HS đổi vở kiểm tra. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại đầu bài. - Tính nhẩm. - 9 HS đọc nối tiếp nhau: 7 x 1 = 7 7 x 2 = 14 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 7 = 49 7 x 6 = 42 7 x 4 = 28 7 x 0 = 0 - HS làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm. 7 x 2 = 14 2 x 7 = 14 4 x 7 = 28 7 x 4 = 28 7 x 6 = 42 6 x 7 = 42 - Các thừa số giống nhau nhưng viết thứ tự khác nhau. Kết quả bằng nhau. - Thực hiện từ trái sang phải. - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a. 7 x 5 + 15 7 x 9 + 17 = = = = 35 + 15 50 63 + 17 90 - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vở. 1 lọ có: 7 bông. 5 lọ có: bông?. Bài giải. Số bông hoa cắm trong 5 lọ là: 7 x 5 = 35 (bông) Đỏp sụ: 35 bông hoa. - HS nhận xét. - Viết phép nhân thích hợp vào ô trống. - HS nêu phép tính: 7 x 4 = 28 (ô vuông). - HS nêu phép tính: 4 x 7 = 28 (ô vuông). - 7 x 4 = 4 x 7 - 1 HS đọc yêu cầu. a. 14, 21, 28, 35, 42. b.. 56, 49, 42, 35, 28. 3. Củng cố, dặn dò: - Ôn lại bảng nhân 7. - Tổng kết giờ học. Về nhà xem lại bài và hoàn thành VBT. Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Hoạt động thần kinh. I. Mục tiêu: Sau bài học,Hs biết: - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. -Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.(hs K- G) - RKNS: kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có hại; kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ; kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp II.Đồ dùng:Tranh minh hoạ(SGK) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra:Nêu vai trò của tuỷ sống? 2. Bài mới:a .GTB b.Bài giảng: *HĐ1.Vai trò của não. ?Bất ngờ giẫm phải đinh,Nam có phản ứng ntn?Hoạt động này do bộ phận nào điều khiển? ?Sau khi rút đinh ra nam vứt đinh đó vào đâu?Việc làm đó có tác dụng gì? ?Bộ phận nào điều khiển Nam làm như vậy? +GV kết luận. *HĐ2.Ví dụ về hoạt động của não. ?Lấy ví dụ và phân tích để thấy rõ não điều khiển mọi hoạt động,phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động? ?Theo em bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp ta học và nhớ những điều đã học? + GV kết luận. - Cho hs đọc bài học SGK. - GV chốt kiến thức. 3.Củng cố ,dặn dò: -Nêu lại nội dung bài học? -Nhận xét giờ học+dặn dò hs. – Quan sát tranh-tr 30 ,thảo luận nhóm 2 + Nam co ngay chân lại. tuỷ sống điều khiển. - vứt vào thùng giác người khác không giẫm vào. - não. - Thảo luận nhóm đôi. nghe nhạc tập múa ,hát theo nhạc +não là bộ phận - Hs chú ý. - Hs đọc bài học SGK. 1-2 hs nêu lại Tiết 4: luyÖn ch÷ LuyÖn viÕt Bài 7 I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa I, K và những câu, đoạn thơ ứng dụng - Luyện đọc một số bài đã học II.Đồ dùng Vở luyện viết chữ đẹp, SGK TV4 III.Các hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học 2. Bài mới a. Luyện viết: Gv hướng dẫn hs cách viết chữ hoa I, K và các câu ứng dụng ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện rèn) Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs b. Luyện viết vở: Gv yêu cầu hs luyện viết lại các câu ứng dụng vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp Gv uốn nắn cho các em Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài 3. Củng cố - dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện đọc và rèn viết thêm chính tả Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015 GV chuyên soạn giảng Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015 Sáng Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh I-Mục tiêu : - Biết thêm được 1 kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. *Giảm tải: không yêu cầu làm BT3. - GD hs lòng ham thích học tiếng Việt. II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1- KTBC : Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề trường học? - Nhận xét, 2 - Bài mới :a- GTB: b-Hướng dẫn làm bài tập : *)BT1:-GV treo bảng phụ. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn hs tìm các hình ảnh so sánh - Y/c hs thảo luận nhóm 2 ghi kết qủa ra VBT. + KL:Hình ảnh so sánh giữa sự vật với con người. - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng *) BT2:- Gv gọi hs nêu yêu cầu của bài . ?Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? -?Tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang? - Y/c làm vào vở. - Mời 2 em lênchữa bài. - GV cùng hs nhận xét, chốt đáp án đúng. 3- Củng cố, dặn dò - Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học - 2 HS nêu, lớp theo dõi . - 1 em đọc, lớp đọc thầm theo. - Hs theo dõi. VD:Trẻ em- búp trên cành; - Điền vào VBT,chữa bài. - Tìm từ chỉ hoạt động + Đoạn 2-3:VD :cướp bóng,dẫn bóng ,chuyền bong + Đoạn 3,cuối đoạn 2.VD:hoảng sợ,sợ tái người - HĐ nhóm đôi. - Hs chữa bài ,nhận xét. Tiết 2: TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Rèn kĩ thực hiện đúng các phép nhân. - Giáo dục hs lòng say mê học toán. - Bài tập cần làm; Bài 1( cột 1,2), bài 2 ( cột 1,2,3), bài 3, bài 4 (a,b) HSKT: Bài tập 1, 2 ( cột 1,2) II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Muốn gấp một số lên một số lần ta làm thế nào? Lấy VD? 2.Bài mới: a. GTB b. Bài giảng: Bài 1. Đọc ,nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu hs giải thích mẫu. - Cho hs làm bài ,chữa bài. *Củng cố bài toán :Gấp một số lên nhiều lần. Nhận xét. Bài 2.Đọc ,nêu yêu cầu? - Cho hs làm bài. *Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Bài 3. Đọc bài –Hướng dẫn hs tóm tắt. ?Bài toán cho biết gì ? ?Bài toán hỏi gì? - Cho hs làm bài - chấm bài. Bài 4.Hướng dẫn hs vẽ. - Chữa bài ,nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - 2hs nêu-lấy VD. - Hs đọc và giải thích. +4 gấp 6 lần được 24 - Làm vở,chữa bài. - Tính. - Hs yếu,TB làm bài ở trên bảng. Nhận xét,bổ sung. - Hs đọc đề. + 6 bạn namnữ gấp 3 lần. +số bạn nữ? - Làm vào vở -1hs lên bảng chữa *Đ/S:18 bạn. - Hs làm bài ,chú ý điểm đặt bút ứng với vạch chỉ số 0. . Tiết 3: TIN HỌC Giáo viên chyên soạn giảng Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - HS hiểu vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em. HS hiểu quyền và bổn phận của mình là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Biết yêu quý, quan tâm chăm sóc người thân trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. - Kĩ năng thể hiệ sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. II-Tài liệu- phương tiện: - Vở bài tập III. các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải tự làm lấy việc của mình? - Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì? - GV nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Kể lại sự quan tâm, chăm sóc của người trong gia đình đối với bản thân Mục tiêu: HS hiểu được giá trị khi được bố mẹ quan tâm chăm sóc Cách tiến hành: Cho HS kể - Khi em bị ốm, được mọi người chăm sóc em cảm thấy như thế nào? - GV KL: + Ông bà, cha mẹ quan tâm chăm sóc các em đó là quyền các em được hưởng. Các em cần biết chia sẻ đối với những trẻ em lang thang cơ nhỡ, thiếu tình thương của người thân. Hoạt động 2: Kể chuyện: " Bó hoa đẹp nhất" Mục tiêu: HS biết đáp lại sự quan tâm của người thân. Cách tiến hành:GV kể chuyện - Cho HS thảo luận nhóm đôi theo CH: + Chị em Lý đó làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? + Vì sao mẹ Lý nói rằng: " bó hoa..... đẹp nhất" * KL: .......sự quan tâm đó sẽ đem lại niềm vui Hoạt động 3: Đánh giá hành vi. Mục tiêu: HS tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình với những việc làm cụ thể. - Cách tiến hành: - Mở vở bài tập làm - Gọi HS đọc phần bài làm - NX đưa ra hành vi đúng - Đọc những câu tục ngữ, ca dao nói về tình cảm của những người thân trong gia đình 4, 5 HS kể - HS trả lời - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời - HS làm việc cá nhân - HS trả lời - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài 2,3 HS đọc to bài làm của mình 3. Củng cố, dặn dò: - Mọi người trong gia đình cần phải quan tâm , giúp đỡ lẫn nhau. - Thực hành theo bài đã học. Chiều Tiết 1: CHÍNH TẢ Nghe viết: Bận I-Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng các dòng thơ,khổ thơ 4 chữ của bài thơ “Bận”. - Làm đúng các BT vần khó en/oen, làm BT phân biệt tr/ ch, iên/ iêng - Rèn kỹ năng viết đẹp - Giáo dục cho HS ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. HSKT: Nhìn và chép được bài chính tả. II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ chép bài 2. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp:tròn trĩnh,chảo rán,giò chả,trôi nổi. - GV nhận xét 2 - Bài mới : a .GTB: - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học . b. Hướng dẫn HS nghe - viết : a) Chuẩn bị :- GV đọc bài chính tả . - Gọi 1 em đọc lại - Hỏi: ?Bài thơ viết ở thể thơ gì? - Trong bài có chữ nào cần viết hoa? -Tìm trong những chữ em cho là khó viết ? - Gv hướng dẫn viết chữ khó . -Đọc
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_vi.doc