Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7
I. Mục tiêu:
* Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trong luật lệ, quy tắt chung của cộng đồng. (trả lời được các CH trong SGK).
* Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuye65ntheo lời của một nhân vật.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
g cho ông bà, cha mẹ nhân ngày sinh nhật . - Cả lớp hát. + Nói lên tình cảm giữa cha mẹ và con cái - HS trao đổi với nhau trong nhóm. - HS xung phong kể trước lớp. - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân . - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý. + Hái hoa tặng mẹ. + Vì từ khi sinh em Ly mẹ đã quên tổ chức sinh nhật cho mẹ. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Lần lượt đại diện của từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung. + HS tự liên hệ với bản thân. - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyên về các tấm gương biết quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị và những người thân trong gia đình. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Thứ ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC BẬN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được CH 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài). II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên đọc truyện “Lừa và ngựa”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : - Đọc diễn cảm bài thơ. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ mõi em đọc 2 dòng thơ, GV sửa sai. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù (SGK) và hướng dẫn các em cách nghỉ hơi giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm . - Cho 3 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 3 khổ thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 1 và 2 trả lời câu hỏi: + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì? Bé bận việc gì? - Một học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3 . +Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ? + Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì? d) HTL bài thơ: - Giáo viên đọc lại bài thơ, 1HS đọc lại. - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm bài thơ. - Cho cả lớp HTL từng khổ thơ, cả bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay . 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn dò học sinh về nhà học bài. - 3 em lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên . - Lớp theo dõi giới thiệu bài . - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc. - Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ, luyện đọc các từ ở mục A. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải. - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm . - Các nhóm tiếp nối đọc 3 khổ trong bài thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc thầm khổ thơ 1 và 2. + Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi sáo. - Một học sinh đọc khổ thơ 3. + Vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui. - Trả lời theo ý kiến riêng của mỗi người. - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần. - Một học sinh khá đọc lại bài. - Cả lớp HTL bài thơ. - Học sinh thi đua đọc thuộc lòng. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Về nhà học bài và xem trước bài mới “ Các em nhỏ và cụ già “ TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). II. Chuẩn bị: - Vẽ sẵn một số sơ đồ như sách giáo khoa. III. Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập số 3 và 5. - KT 1 số em về bảng nhân 7. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : - Giáo viên nêu bài toán (SGK) và H /dẫn HS cách tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. A 2cm B C D ? cm + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm, ta làm thế nào? - Cho HS trao đổi ý kiến theo nhóm rồi giải bài toán trên tờ giấy to. Sau khi làm xong, các nhóm dán bài làm trên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm như thế nào? - Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự vẽ sơ đồ rồi tính vào vở . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2 : - Yêu cầu nêu bài toán. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài . - Giáo viên giải thích mẫu. - Cả lớp tự làm các phép còn lại. -Gọi lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp vào ô trống, cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai học sinh lên bảng làm bài. - 3HS nêu kết quả của từng phép tính trong bảng nhân 7 theo yêu cầu v \của GV. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn + Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dìa gấp 3 lần AB + Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm. - Lớp thảo luận theo nhóm rồi làm bài, sau đó chữa bài. Giải: Độ dài doạn thẳng CD là: 2 x 3 = 6 (cm) ĐS: 6 cm + Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta lấy 2 cm nhân với 3 lần . + Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. - HS nhắc lại KL trên. - Một em nêu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nxét bổ sung. Giải: tuổi của chị năm nay là: 6 x 2 = 12 (tuổi) Đ/S: 12 tuổi. - Học sinh nêu bài toán, phân tích đề. - Lớp tự giải vào vở. - Một học sinh lên chữa bài (ĐS: 35 quả cam) - Một em đọc đề bài 3 . - Cả lớp trao đổi rồi tự làm bài. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Số đã cho 3 6 4 7 5 0 Nhiều hơn số đã cho 5đơn vị 8 11 9 12 10 5 Gấp 5 lần số đã cho 45 30 20 35 25 0 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập. THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. - Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp. II. Chuẩn bị: - Mẫu các bông hoa 5, 8 , 4 cánh gấp cắt sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bông hoa. III. Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: H/dẫn HS quan sát và nhận xét: - Cho quan sát mẫu một số bông hoa 4 cánh, 8 cánh 5 cánh gấp sẵn và hỏi: + Các bông hoa này có đặc điểm và hình dạng như thế nào? + Ta có thể áp dụng cách gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh để gấp cắt các bông hoa không? - GV liên hệ: Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều loại hoa với các hình dạng cánh hoa khác nhau. *Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. (treo tranh). Bước 1 Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh. - Gọi 1HS lên bảng thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. - H/dẫn HS gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh. + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô. + Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh: như gấp cắt ngôi sao. + Vẽ đường cong (như tranh quy trình). + Cắt theo đường cong để được bông hoa 5 cánh. Bước 2: Hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh . + Cắt các tờ giấy HV có kích thước khác nhau. + Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau, gấp đôi lại. + Vẽ đường cong rồi cắt theo đường cong ta được bông hoa 4 cánh. + Cắt bông hoa 8 cánh: Gấp đôi hình để cắt bông hoa 4 cánh rồi cắt theo đường cong ta được bông hoa 8 cánh. Bước 3: H/dẫn HS dán các hình bông hoa. + Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng rồi nhấc từng bông hoa, bôi hồ, dán vào đúng vị trí đã định. Vẽ thêm cành, lá... - Gọi 3HS lên bảng thực hiện thao tác gấp, cắt, dán các bông hoa 4, 8 và 5 cánh. - Cho học sinh tập gấp bằng giấy nháp . 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh thu dọn đồ dùng. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập cắt các bông hoa. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu bài . - Lớp tiến hành quan sát mẫu và nêu nhận xét: + Bông hoa có thể có 4, 5 hoặc 8 cánh. Các cánh hoa giống ngôi sao vàng có 5 cánh đều bằng nhau và hơi bầu. - Lắng nghe giáo viên để nắm được đặc điểm của bông hoa cắt dán với bông hoa thật - Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 - Quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo đường chéo qua từng bước cụ thể . - Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước, 4b để có được một bông hoa 4 cánh và 8 cánh. - 3 em nhắc lên bảng thực hiện cách gấp cắt các bông hoa có 4, 8 và 5 cánh . - Cả lớp tập cắt trên giấy nháp. - Thu dọn đồ dùng học tập. - Chuẩn bị dụng cụ cho đầy đủ để tiết sau thực hành gấp cắt dán các bông hoa . TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA E-Ê I. Mục tiêu: - Viết đúngchữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng) ; Viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em hòa thuậncó phúc (1 lần) bằng chữ cở nhỏ. II.Chuẩn bị : - Mẫu chữ viết hoa E, Ê tên riêng Ê-đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. -Yêu cầu HS viết vào bảng con: Kim Đồng, Dao. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_7.doc