Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

Tiết 2: TOÁN

Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000( tiếp)

I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.( tính nhẩm và tính viết).

- Luyện giải toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Suy luận tìm các số còn thiếu.

- Giáo dục HS lòng yêu thích học toán. HSKT: Làm được bài 1, 2.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra: VBT tiết 165.

2. Bài mới: a. GTB

 b. Bài giảng:

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nhóm trước lớp.
- Học sinh bình bầu nhóm đọc hay.
- HS đọc và trả lời lần lượt từng câu hỏi cuối bài. Lớp nhận xét.
- Bài thơ cho thấy cảnh trời mưa và sinh hoạt gia đình đầm ấm trong ngày mưa.
- HS liên hệ trả lời
- Luyện đọc thuộc lòng giữa các nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Bình bầu HS đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung của bài .
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: TOÁN
¤n tËp vÒ ®¹i l­îng.
I. Mục tiêu
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- Biết giải các bài toán có liên quan đến các đại lượng đã học.
- HS có ý thức học tập tốt. HSKT: Làm được bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, cân đĩa, 1 số vật để cân.
III. Hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết phép nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số và tính.
- Viết phép cộng (trừ) 2 số có 5 chữ số và tính.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: 
* Bài 1: Khoanh vào trước câu trả lời đúng
 7 m 3cm = ?
- Cho HS tự viết đáp án ra bảng con.
- Gọi HS giải thích cách chọn đáp án của mình.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS nêu lại bảng đơn vị đo độ dài đã học.
- Mỗi đơn vị đo độ dài hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Củng cố đổi số đo độ dài.
* Bài 2 : Gọi HS đọc đề.
- GV cho HS quan sát SGK và thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV cho HS thực hành cân 1 số đồ vật trên cân đĩa.
- Hãy nêu bảng đơn vị đo khối lượng?
+ Củng cố cách cân và đơn vị đo khối lượng.
* Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận theo cặp và làm bài.
- Cho HS tự chỉnh các kim trên mô hình đồng hồ.
- Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút?
- Củng cố về xem đồng hồ và đơn vị đo thời gian.
 * Bài 4 : GV gọi HS đọc đề.
- Muốn biết Bình còn lại bao nhiêu tiền ta cần phải biết gì?
- Yêu cầu HS thực hiện trên vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của đề.
- HS thực hiện ra bảng con.
- HS nêu.
- mm, cm, dm, m, dam, hm, km
- Chữa bài.
- 10 đơn vị.
- Đọc trong cặp.
- Nối tiếp đọc trước lớp.
- HS thảo luận trong cặp.
- Đại diện 1 số cặp trả lời. Lớp nhận xét.
- Thực hành cân và nêu số cân.
- g, dg, hg, kg
- HS đọc đề.
- HS thảo luận trong cặp.
- Chỉnh đồng hồ theo yêu cầu.
- HS nói miệng trong cặp và nêu. - Lớp nhận xét.
- HS nêu đề, tìm hiểu đề và xác định yêu cầu của đề.
- Bình có tất cả bao nhiêu tiền.
- Làm vào vở.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Viết các bảng số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo thời gian đã học.
 - Nhận xét tiết học.
.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Bề mặt lục địa( tiếp)
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng và cao nguyên.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi; giữa cao nguyên và đồng bằng.
KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồngbằng
Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi, giữa đồng bằng và cao nguyên.
GDBĐ: HS có thêm kiến thức về Đại dương, biển
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK.
III- Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Hãy mô tả bề mặt lục địa?
2. Bài mới: 
a. GTB .
b. Bài giảng:
* Núi- đồi...sự khác nhau
- GV cho HS quan sát H1, 2 – SGK/130 để nhận biết núi, đồi và TLCH:
+ Em có nhận xét gì về độ cao; đỉnh; sườn của núi và đồi?
- Cho HS trình bày.
- GV kết luận.
* Đồng bằng và cao nguyên sự khác nhau.
- GV Hướng dẫn HS quan sát H3, 4, 5- SGK/ 131 và TLCH theo gợi ý:
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
* Củng cố kiến thức.
- GV giao nhiệm vụ: Vẽ hình mô tả đồi, núi, 
đồng bằng và cao nguyên.
- Trưng bày- Nhận xét.
- Cho HS nêu bài học.
- HS làm theo nhóm.
- HS quan sát và trả lời với bạn theo gợi ý.
+núi: cao, đỉnh nhọn, sườn dốc; đồi: thấp, đỉnh tương đối tròn, sườn thoải...
- HS trình bày.
- HS nhắc lại.
- HĐ nhóm đôi.
- HS thực hiện:
+  cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc
+ tương đối bằng phẳng.
- HS trình bày.
- HS chú ý.
- HS vẽ cá nhân.
- HS vẽ theo yêu cầu.
Nhận xét. đánh giá.
- HS nêu bài học (SGK)
 3. Củng cố- dặn dò :
- Nêu nội dung bài học?
- Nhận xét giờ học- Dặn dò HS
Tiết 4: luyÖn ch÷
¤n tËp cuèi häc kú II (tiÕt 1) (dạy bù nghỉ lễ)
I- Môc tiªu:
- KiÓm tra kü n¨ng ®äc thµnh tiÕng: HS ®äc th«ng c¸c bµi tËp ®äc ®· häc tõ tuÇn19 ®Õn tuÇn 34 (ph¸t ©m râ, tèc ®é ®äc tèi thiÓu 70 ch÷/phót, biÕt ngõng nghØ sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ).
- KÕt hîp kiÓm tra kÜ n¨ng ®äc – hiÓu: HS tr¶ lêi ®­îc 1,2 c©u hái vÒ néi dung bµi ®äc.
- ¤n luyÖn vÒ c¸ch viÕt b¶n th«ng b¸o gåm:
+ Yªu cÇu: gän, râ, ®ñ th«ng tin, hÊp dÉn.
+ Néi dung: Mêi c¸c b¹n ®Õn dù buæi liªn hoan v¨n nghÖ cña liªn ®éi.
II - §å dïng d¹y häc
- PhiÕu viÕt tªn tõng bµi tËp ®äc (kh«ng cã yªu cÇu HTL) tõ tuÇn 19 ®Õn tuÇn 34 trong s¸ch TiÕng ViÖt 3, tËp hai.
III -C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
*H§1. Giíi thiÖu bµi: Nªu môc tiªu tiÕt häc
*H§2. KiÓm tra TËp ®äc
- Tõng HS lªn bèc th¨m chän bµi tËp ®äc (sau khi bèc th¨m, ®­îc xem l¹i bµi
- HS ®äc 1 ®o¹n hoÆc c¶ bµi theo chØ ®Þnh trong phiÕu.
- GV ®Æt 1 c©u hái vÒ ®o¹n võa ®äc, HS tr¶ lêi.
- Gv NX.
*H§3. ¤n luyÖn vÒ viÕt th«ng b¸o
-Bµi tËp 2: - Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Yªu cÇu HS ®äc l¹i bµi Ch­¬ng tr×nh xiÕc ®Æc s¾c
+ L­u ý HS c¸ch viÕt th«ng b¸o: lêi v¨n gän, trang trÝ ®Ñp.
- Ph¸t giÊy vµ yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm 4HS.
- Gäi c¸c nhãm lªn d¸n th«ng b¸o vµ ®äc
GV gióp HS nhËn xÐt vÒ néi dung, h×nh thøc cña tõng th«ng b¸o.
3.. Cñng cè, dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ viÕt mét b¶n th«ng b¸o riªng.
- 1HS ®äc thµnh tiÕng yªu cÇu cña bµi.
- 2HS ®äc to, c¶ líp theo dâi.
- HS lµm viÖc theo nhãm.
- D¸n, ®äc th«ng b¸o.
- C¶ líp nhËn xÐt, b×nh chän nhãm cã b¶n th«ng b¸o viÕt ®óng vµ tr×nh bµy hÊp dÉn nhÊt.
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy
I- Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên.
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ, bảng nhóm, tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1- KTBC: HS làm miệng bài tập 2 tuần 33.
2- Bài mới : a- GTB: 
 b- Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 - Cho HS đọc- nêu yêu cầu?
- Hướng dẫn HS làm bài.
a. Trên mặt đất?
b.Trong lòng đất?
- GV yêu cầu HS kể và quan sát tranh.
- GV nhận xét.
Bài 2: Trả lời câu hỏi:
- GV hướng dẫn HS mẫu.
- Cho HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét. 
Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống.
- GV treo bảng phụ chép bài tập, đánh số thứ tự cho HS chữa bài vào bảng con.
- Cho HS đọc lại bài đã điền dấu.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng. 
- HS nêu: Tìm từ theo yêu cầu.
- HS đọc mẫu, làm bảng nhóm.
+ hoa, lá,
+ than, vàng, sắt,
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả
Nhận xét. 
- HS nêu.
- Làm bài vào vở, chữa bài: HS nêu miệng. 
* VD: Con người trồng nhiều cây xanh.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý.
- HS làm bài, chữa bài.
- Đọc bài làm.
Nhận xét.
3- Củng cố – dặn dò:- Dặn HS ôn bài.
 - GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: TOÁN 
Ôn tập về hình học ( tiếp).
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
- HS có ý thức học tập tốt. HSKT làm được bài 1, 2
II- Đồ dùng dạy- học: bảng phụ, phấn màu 
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: VBT tiết trước.
2. Bài mới:
a. GTB
b. Bài giảng:
Bài 1. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu:
+ Trước khi điền dấu ta cần làm gì?
- Cho HS làm bài, chữa bài. 
 Nhận xét.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài, chữa bài.
+ Tại sao em chọn số đó?
* Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
 Nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
+ Muốn sắp xếp được ta phải làm gì?
- Cho HS làm bài cá nhân.
Chữa bài, nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3.
Bài 5: Đọc bài, nêu yêu cầu?
+ Muốn biết dòng nào đúng ta phải làm gì?
- Cho HS làm bài, chữa bài.
Nhận xét.
- HS đọc đề : Điền dấu > , < , =
+  thực hiện phép tính => kết quả.
- HS chú ý, làm bài, chữa bài.
*VD: 30 000 = 29 000 + 1000
 30 000
Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu: Tìm số lớn nhất ...
- HS làm bài, chữa bài miệng.
- HS nêu lí do .
- HS chú ý.
Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
+ so sánh các số.
- HS làm bài cá nhân , chữa bài.
* Kq: 59 826 ; 67 925; 69 725 ; 70 100.
Nhận xét.
- HS làm bài.
* Kq : 96 400; 94 600; 64 900; 46 900.
- HS nêu.
+ so sánh các số
- HS làm bài, lên bảng chữa bài.
* Kq: Khoanh vào C.
Nhận xét.
3. Củng cố– Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
(Dành cho địa phương)
Cuộc đời nhà cách mạng Tô Hiệu
I. Mục tiêu
+ Giúp HS hiểu được phần nào về cuộc đời nhà cách mạng Tô Hiệu. 
+ HS kể được những chi tiết chính về cuộc đời Tô Hiệu.
+Giáo dục HS lòng kính trọng và biết ơn với những người đã hy sinh vì đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh về liệt sĩ Tô Hiệu. Một số tư liệu về Tô Hiệu.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Em có biết Tô Hiệu là ai không ?
2- Bài mới:
a- GV giới thiệu bài:
b- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về Tô Hiệu:
* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- Em hãy kể những gì mình biết về nhà cách mạng Tô Hiệu ?
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe.
- Gọi đại diện các nhóm lên kể trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV hỏi: Ông sinh năm nào ? Mất năm nào ? Ông sinh ra ở đâu ? Hồi nhỏ ông học trường nào ? Vì sao ông bị bắt và bị đuổi học ? Vì sao ông phải ở nhà tù Sơn La ? Trong tù ông đã làm gì ? Bọn giặc giết hại ông thế nào ?
* GV kết luận: Ông sinh năm 1912 tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Mĩ Văn, tỉnh Hưng Yên. Ông mất ngày 07/ 03 /1944. Hồi nhỏ ông học tại trường Tô Hiệu. Ông tham gia phong trào để tang cụ Phan Chu Trinh nên đã bị đuổi học và bị bắt. Ông đã lãnh đạo mặt tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc