Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Bác sĩ Y- éc- xanh.

I- Mục tiêu: A- Tập đọc:

- Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Đề cao lẽ sống của y- éc- xanh sự gắn bó của ông với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

 B- Kể chuyện:

- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của nhân vật( bà khách) với giọng kể tự nhiên, sinh động thể hiện đúng nội dung. HS trên chuẩn kể toàn bộ câu chuyện

- Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe, nhận xét bạn kể, kể tiếp được lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trong cặp.
- Gọi HS nêu miệng trước lớp.
- GV chốt lại.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- Chữa bài. nêu lại cách làm.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu và tìm cách giải.
- HS giải toán vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
- Chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm vào bảng con, bảng lớp.
- Chữa bài.
- HSG nêu cách nhẩm mẫu.
- Lớp theo dõi.
- Nhẩm trong cặp.
- Nối tiếp nêu miệng trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu lại cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
I- Mục tiêu: 
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của MT(Mặt Trăng) quanh TĐ 
- So sánh được độ lớn của TĐ, MT và Mặt Trời: TĐ lớn hơn MT. Mặt Trời lớn hơn TĐ nhiều lần.
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK; Quả địa cầu.
III- Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
2. Bài mới: a. GTB .
 b. Bài giảng:
* Hoạt động 1: Mối quan hệ: Trái Đất, Mặt Trời, Mặt trăng.
- GV chia nhóm cho HS quan sát H1 – SGK/ tr 118 và TLCH:
+ Chỉ Mặt trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất?
+ Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất ?
+ Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất?
- Cho HS trình bày.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất vẽ sơ đồ.
- GV: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
+ Tại sao Mặt Trăng lại gọi là vệ tinh của Trái Đất?
 - GV:  Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên ngoài ra còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên.
- GV cho HS vẽ sơ đồ H2- SGK , đánh dấu mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Củng cố kiến thức.
- GV chia nhóm, phổ biến cách chơi.
- Cho HS chơi trò chơi.
Nhận xét.
- HS làm theo nhóm đôi: quan sát tranh.
- HS quan sát và trả lời với bạn theo gợi ý.
- HS thực hiện.
+ Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
+ Trái Đất > Mặt Trăng; 
Mặt Trời >Trái Đất nhiều lần.
- HS trình bày.
- HS nhắc lại.
- HĐ cả lớp.
- HS nhận biết.
+ chuyển động quanh Trái Đất.
- HS nhận biết.
- HS thực hành.
- HS kiểm tra chéo.
- HS chú ý.
- HS chơi trò chơi: Mặt trăng chuyển động quanh Trái Đất.
- HS chú ý.
- HS tham gia chơi trò chơi.
 3. Củng cố- dặn dò :
- Nêu nội dung bài học?
- Nhận xét giờ học- Dặn dò HS
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 31
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa đã học và bài ứng dụng .
II. Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp
III. Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
Luyện viết:
Gv cho hs nêu lại cách viết các chữ hoa ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện rèn)
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện viết thêm
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.
I- Mục tiêu
- Kể về các nước mà em biết, viết được tên các nước vừa kể
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1- KTBC: HS làm miệng bài tập 1 tuần 30.
2- Bài mới : a- GTB: 
 b- Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Đọc- nêu yêu cầu?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài, chữa miệng.
- Treo bản đồ thế giới cho HS tìm, chỉ vị trí của một số nước.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng .
Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- GV chia nhóm cho HS thi đua viết tên các nước.
- HS nêu.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
* VD: Mĩ, Pháp, Lào, Trung Quốc
Nhận xét. 
- HS nêu: viết tên các nước.
- Làm bài ra bảng nhóm, chữa bài. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho HS làm bài, chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Bài 3: - GV treo bảng phụ- Cho HS nêu yêu cầu:
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 phần.
- Cho HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu.
- HS chú ý làm mẫu.
VD: Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc 
Nhận xét.
Tiết 2: TOÁN
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có 1 lượt chia có dư 
- HS có ý thức học tập tốt. HSKT làm bài 1,2
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS tự viết 1 phép tính chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia 12485 : 3
- GV đưa phép tính: 12 485 : 3
- Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số?
- Cho HS tự nêu cách đặt tính, cách tính rồi tự đặt tính rồi tính (mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ)
- Phép chia này là phép chia hết hay chia có dư?
- Số dư như thế nào so với số chia?
- Cho HS nêu lại cách thực hiện.
- GV kết luận lại
c. Thực hành :
* Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm trên bảng con, bảng lớp.
- Chữa bài.
+ Củng cố lại cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
* Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Muốn tìm may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo, ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn giải theo các bước:
- Thực hiện phép chia.
- Dựa vào kết quả phép chia và số dư trả lời bài toán.
- Cho HS làm vào vở .
- Chấm, chữa bài.
+ Củng cố cho HS áp dụng phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số có dư vào giải toán.
* Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm trên bảng con, bảng lớp ( dòng1, 2).
- Chữa bài
+ Củng cố về thực hiện phép chia..
- HS nhận xét về các số trong phép chia. 
- HS nêu cách đặt tính, cách tính.
- Thực hiện đặt tính rồi tính.
- HS nêu.
- HS nêu lại cách đặt tính, cách tính. 
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- Chữa bài, nêu lại cách làm.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu và tìm cách giải.
- HS giải toán vào vở.
- Chữa bài nếu sai.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm vào bảng con, bảng lớp.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS tự lấy ví dụ phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Nhận xét giờ học
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Chăm sóc cây trồng vật nuôi (T2)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
+ HS thấy được sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.
+ Biết chăm sóc và bảo vệ cay trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
+ Giáo dục HS biết thực hiện quyền bày tỏ ý kiến, đồng tình, ủng hộ hành vi chăm sóc cây trồng vật nuôi; phản đối hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi.
Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi. Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng vật nuôi ở trường và ở nhà. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường.
- GDTNMT BĐ: Cây trồng vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo. Giữ gìn, chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo.
Giảm tải: Không yêu cầu học sinh thực hiện lập đề án trang trại sản xuất và tìm cách bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt; có thể cho học sinh kể lại một số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi
II-Đồ dùng: 
- Phiếu học tập cho hoạt động 2 (6 phiếu).
- Vở bài tập đạo đức lớp 3.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
* Hoạt động 1: Hoạt động chung.
- Kể tên các loại cây trồng mà em biết, chúng được chăm sóc thế nào ?
- Tương tự với vật nuôi.
- Nêu những việc em đã tham gia vào chăm sóc vật nuôi cây trồng.
+ GV nhận xét.
* Hoạt động 2:
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- Các nhóm thảo luận để nêu cách xử lý tình huống.
- Đại diện nêu cách xử lý các nhóm tham gia và GV kết luận.
* Hoạt động 3:
- Yêu cầu đọc thơ, hát, kể chuyện, vẽ tranh về chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4:
- HD thực hiện bài tập 6.
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- GV và HS cùng nhận xét.
- HS nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời.
- HS phát biểu theo yêu cầu.
- HS chia làm 4 nhóm.
- Mỗi nhóm 1 tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- HS suy nghĩ làm việc.
- HS làm việc theo nhóm đôi, các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Ở nhà em thường làm những việc gì để giúp bố, mẹ chăm sóc cây trồng, vật nuôi?
- GV nhận xét tiết học.
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Nhớ – viết: Bài hát trồng cây.
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 4 khổ thơ đầu trong bài: Bài hát trồng cây.
- Làm đúng bài tập điền những tiếng có âm dễ lẫn bắt đầu bằng r/ d /gi. 
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch, trình bày đúng qui định VSCĐ. HSKT nhìn viết được bài chính tả.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy- học :
1- KTBC: - GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ: rừng xanh, hình dáng,
 - GV nhận xét.
2- Bài mới : a- GTB: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài .
b- Hướng dẫn: Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả .
+ Gọi HS đọc HTL lại.
+ Hỏi :
- Cây xanh mang lại những gì cho con người?
- Nêu cách trình bày?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
+ Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó, cho HS viết bảng con : mê say, ngọn gió, đường dài, mong chờ,
b) Cho HS nhớ - viết bài :
- GV quan sát, uốn nắn. 
- Đọc soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài : - GV chấm 12- 15 bài, nhận xét. 
 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài cá nhân, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_31_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan