Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 3 - Lý Sên
Môn : Tập đọc
Bài : Bạn của Nai Nhỏ
I Mục tiêu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- HS nêu được ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người.
- HS đồng tình với cách chọn bạn của nai nhỏ.
Giáo dục HS cần phải biết chân thành khi chơi với bạn: giúp bạn, khuyên bạn,.
Giáo dục kĩ năng sống:
-Xác định giá trị: Có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
-Lắng nghe tích cực.
II.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học có thể sử dụng:
-Thảo luận nhóm đôi.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2) - Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1. - HS tán thành ý kiến: sẵn lòng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn Giáo dục HS cần tôn trọng và giúp đõ bạn khi cần thiết. II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ở SGK. III Các hoạt động dạy học : Hoạt độngdạy Hoạt động học AỔn định : B. Bài cũ : -Yêu cầu học sinh kể câu chuyện : Phần thưởng. -Nhận xét, ghi điểm. C. Bài mới : 1.Giới thiệu bài :Ghi đề 2.Giảng bài mới : -Giáo viên kể mẫu lần 1 tốc độ vừa phải.Lần 2 bằng tranh. -Học sinh nêu yêu cầu 1. *Kể từng đoạn theo tranh. -3 học sinh nối tiếp kể 3 tranh. *Học sinh kể trong nhóm.Nhóm 3. *Kể chuyện trước lớp: -Gọi đại diện nhóm kể trước lớp. -Nhận xét nhóm bạn. -Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. -Nhận xét lời bạn. *Kể toàn bộ câu chuyện: -Hướng dẫn kể phân vai: + Có mấy vai? -Có 3 vai: Người dẫn chuyện,Nai Nhỏ,Cha. -Cho HS kể theo vai - Lần 1 : Giáo viên là người dẫn chuyện. - Lần 2 : Học sinh là người dẫn chuyện. - Nhận xét, ghi điểm. 3 Củng cố, dặn dò : - Gọi học sinh kể lại câu chuyện bằng lời của mình. -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét giờ học : - Về nhà tự kể cho người thân nghe. -2 em kể lại câu chuyện. -Nhận xét bạn. - Nghe -Lắng nghe giáo viên kể. -2 em nêu yêu cầu bài 1. -3 em kể lần lượt theo tranh. - Nối tiếp nhau kể theo nhóm 3. -3 nhóm kể trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét -2 em nhắc lại. -HS nêu - HS kể -1 em kể. - Nêu ý kiến Môn : Đạo đức Bài : Biết nhận lỗi và sửa lỗi (T1) I Mục tiêu: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗ. Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi - Thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi. -HS tán thành với nội dung bài học. GD HS phải biết nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi. Giáo dục kĩ năng sống : -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân. II. Các phương pháp-kĩ năng dạy học có thể sử dụng : -Thảo luận nhóm. -Giải quyết vấn đề. III. Chuẩn bị : -Sách giáo khoa. -Sách giáo viên. IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ôn định : B. Bài cũ: - Học tập, sinh hoạt đúng giờ có tác dụng gì? - Hãy nêu thời gian biểu của em? - Nhận xét tuyên dương. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa” Mục tiêu: Học sinh xem xác định được ý nghĩa của hành vi nhận và sữa lỗi. Cách tiến hành: Giáo viên chia nhóm cho học sinh theo dõi và thảo luận. - Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc lỗi? - Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? - Nhận xét, bổ sung. Giáo dục HS cần nhận lỗi khi mắc lỗi và có hướng sửa chữa kịp thời. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình. Mục tiêu: Học sinh biết cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình. Cách tiến hành: - Giáo viên nêu tình huống cho học sinh bày tỏ thái bằng thẻ.Giơ thẻ đỏ nếu đồng ý.Thẻ xanh nếu không đồng ý.Thẻ vàng lưỡng lự. + Người nhận lỗi là người dũng cảm? + Nếu có lỗi chỉ tự chữa lỗi không cần nhận lỗi? + ................... - Nhận xét, kết luận Giáo dục HS cần suy nghỉ, quyết đoán trước hành vi, việc làm của bản thân. 3 Củng cố-dặn dò: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ở vở bài tập. - Về nhà tự luyện thêm, chuẩn bị tiết 2 thực hành. - 1 em nêu. - 2 em đọc thời gian biểu của mình. -Lắng nghe. -Chia nhóm4. -Tự thảo luận và nêu. -HS nêu - Nghe - Nêu ý kiến - Nêu ý kiến -2 em đọc. - Nghe, ghi nhớ Thứ tư ngày 07 tháng 09 năm 2011 Môn : Tập đọc BÊ VÀNG VÀ DÊ TRẮNG I Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Nêu được nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. *HS ủng hộ tình bạn tốt đẹp giữa Bê Vàng và Dê Trắng. *GD HS phải biết quý tình bạn II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, Bảng phụ, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổ n định : B. Bài cũ: -Gọi đọc bài:Bạn của Nai Nhỏ -Theo em người bạn tốt là người như thế nào? -Nhận xét, ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẩu toàn bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. Đọc từng câu: - Yêu cầu HS đọc từng dòng - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm: sâu thẳm, hoài, suối b. Đọc từng đoạn: - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ - Giải nghĩa từ: nắng oi, giấc tròn c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS đọc theo nhóm GV theo dõi d. Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc GV theo dõi - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi -Bê vàng và dê trắng sống ở đâu? - Ở rừng xanh sâu thẳm. -Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ? -Vì trời hạn hán. -Bê vàng quên đường về Dê trắng đã làm gì? -Chạy khắp nẻo tìm Bê. -Vì sao Dê trắng đến bây giờ vẫn còn kêu bê bê? -Vì thương bạn quá, chạy khắp nẻo tìm Bê. -Qua bài thơ ta thấy điều gì? - Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. 4.Học thuộc lòng bài thơ: - Yêu cầu HS nhìn bảng đọc, GV xóa dần bảng. - Gọi HS xung phong đọc - Nhận xét ghi điểm 5. Củng cố, dặn dò: - 1 HS đọc lại toàn bài -Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn? - Nhận xét giờ học: - Tuyên dương HS đọc tốt, nhắc nhở HS đọc chưa tốt. - Về nhà học thuộc lòng toàn bài. -2 em đọc bài.Trả lời câu hỏi -Lắng nghe. - Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc - Tìm và nêu - Cá nhân,lớp - Nối tiếp đọc - Lắng nghe - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc - Đọc bài, suy nghĩ -HS trả lời -HS nêu -HS trả lời -HS trả lời -Trả lời -Luyện đọc và học thuộc lòng. - 4em đọc thuộc lòng -Tự nêu ý kiến Môn : Toán Bài : 26+4, 36+24 I Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 Biết giải bài toán bằng một phép cộng - Thực hiện được phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 - Giải được bài toán bằng một phép cộng - Phát huy tính tích cực, say mê học toán. Giáo dục HS cẩn thận trong tính toán và ghi số. II Đồ dùng dạy học: -Sách giáo khoa, sách giáo viên. -Que tính, bảng con. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ôn dịnh : B. Bài cũ: Điền số: 6 + = 10 10 = 2 + -Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Giảng bài mới: -Giới thiệu : 26 + 4 =? -Hướng dẫn học sinh thao tác bằng que tính. -Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc *Giới thiệu: 36 + 24 =? -Hướng dẫn tương tự ví dụ trên. *Lưu ý: Cần đặt đúng cột nếu đặt sai cột sẽ cộng sai kết quả. -Nhận xét gì về 2 kết quả trên ở hàng đơn vị? -Hàng đơn vị đều có chữ số 0. 3. Bài tập: Bài 1: Tính. Củng cố cách tính cho học sinh. -Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Gọi 8 em lên bảng làm. Yêu cầu HS nêu lại cách tính + + + + + 35 42 81 57 63 5 8 9 3 27 52 34 20 84 04 + + + 25 21 48 35 29 42 52 34 20 Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn - Gọi 2 em đọc đề bài. -Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán. -Yêu cầu HS giải vào vở -Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. -Chấm, chữa bài. 3 Củng cố-dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính. - Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại các BT -Làm vào bảng con. - Nghe. -Lấy que tính thao tác tìm kết quả. -Đặt tính theo cột dọc.(1 em lên bảng, lớp bảng con) -Nêu nhận xét -Đọc yêu cầu. -Làm bài -Làm theo yêu cầu của giáo viên. - Đọc - Phân tích bài toán 1 em lên bảng giải, lớp tự giải vào vở. - 1 em Môn : Tập viết Bài : Chữ hoa: B I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ. II Đồ dùng dạy học: -Chữ mẫu hoa B .Ghi sẵn trên bảng lớp cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp. III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định : 2. Bài cũ: -Yêu cầu học sinh viết bảng con Ă, Â, Ăn. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: -Yêu cầu quan sát nhận xét: + Chữ hoa B gồm mấy nét, cao mấy ô li? -Hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Giống nét móc ngược trái phía trên hơi lệch sang phải đầu móc hơi cong. - Nét 2: Kết hợp hai nét cơ bản cong trên, cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. -Giáo viên viết mẫu: -Yêu cầu học sinh viết bảng con. *Treo bảng phụ gọi học sinh đọc từ ứng dụng - Em hiểu cụm từ đó như thế nào? -Giáo viên hướng dẫn cách viết: “Bạn bè sum họp’’ -Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách các tiếng của cụm từ đó.( Chữ cao 2, 5 li: B, h.) - Luyện viết bảng con tiếng: “Bạn” * Hướng dẫn viết vào vở: -Theo dõi học sinh viết bài và nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng cho học sinh. *Chấm, chữa bài cho học sinh. 3 Củng cố-dặn dò: -Yêu cầu viết bảng con B hoa, Bạn. -Về nhà tự luyện thêm. -Làm đúng yêu cầu. - Nhận xét bạn. -Quan sát,nhận xét - Tự trả lời. -Quan sát giáo viên viết. -Viết bảng con. -Đọc to cụm từ đó. -Tự nêu. -HS nêu -Luyện bảng con. -Viết vở. -Viết bảng con. Thứ năm, ngày 08 tháng 09 năm 2011 Môn : Luyện từ và câu Bài : Từ chỉ sự vật. Kiểu câu Ai là gì? I Mục tiêu: - Tìm được các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2) - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3) *Thể hiện tốt việc nói viết thành câu, yêu thích môn học. *Giáo dục HS vận dụng các từ để tạo thành câu. II Đồ dùng dạy học: -Sách giáo khoa. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ôn định : B.Bài cũ: -Em đặt dấu gì ở mỗi cuối câu sau: +Tên em là gì +Em học lớp mấy -Nhận xét ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Giảng bài mới: Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật ở các tranh SGK. -Treo tranh học sinh tìm từ đúng với nội dung tranh. - Giáo viên ghi lên bảng. *Kết luận: Đây là những từ chỉ sự vật. -Em hãy tìm những từ chỉ sự vật khác? *công an, thợ may, ô tô, máy bay, con voi, con trâu, cây dừa, cây mía,... Bài 2: Tìm từ ch
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_3_ly_sen.doc