Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 3
CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu
* Tập đọc
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
* Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan (HS khá giỏi)
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc,
Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len
nh phục trước việc làm của Bác . - Chúng ta cần phải giữ đúng lời hứa . - Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời của mình đã nói. Đã hứa hẹn với người khác . - Sẽ được mọi người tin cậy và noi theo . - Các nhóm thảo luận theo tình huống . - Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn: Xem phim xong sẽ sang học với bạn khỏi chờ . - Tình huống 2: Thanh cần dán và trả lại chuyện cho Hằng và xin lỗi bạn.Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác . - Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét . - Lần lượt từng học sinh đứng lên nêu sự liên hệ của bản thân đối với việc giữ đúng lời hứa . - Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến . - Học sinh đọc câu tục ngữ trong SGK. -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Thứ tư, ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC QUẠT CHO BÀ NGỦ I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGKt; thuộc cả thơ) II. Đồ dùng GV : tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ viết khổ thơ cần HD luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể lại 2 đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” - Nhận xét đánh giá, ghi điểm . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu về một em bé rất ngoan và yêu thương bà của mình qua bài thơ “Quạt cho bà ngủ” b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm). 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ . - Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu phẩy, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ . ( thiu thiu ) - Gọi ý để học sinh đặt câu với từ này. - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu 4 nhóm đọc 4 khổ thơ. - Theo dõi hướng dẫn HSđọc đúng. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Mời 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? - Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào? - Bà mơ thấy gì? - Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ? - Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào? c) Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài tại lớp theo phương pháp xoá dần bảng. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ bằng cách thi đọc thuộc bài thơ theo hình thức nâng cao dần . - Cho học sinh thi đọc thuộc khổ thơ bằng cách chơi trò chơi nêu chữ đầu của mỗi khổ thơ . - Yêu cầu hai em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Giáo viên theo dõi nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về học thuộc bài và xem trước bài mới. - Hai em đọc bài nối tiếp nhau về câu chuyện và trả lời nội dung của từng đoạn trong câu chuyện “Chiếc áo len” - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng thơ, luyện đọc các từ như mục A. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp, giải nghĩa từ: thiu thiu. Đặt câu với từ đó. ( Thiu thiu: ý nói mới ngủ còn chưa say. Em bé đã thiu thiu ngủ). - Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm. - 4 nhóm tiếp nối đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ . - Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung bài. - Bạn quạt cho bà ngủ . - Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam , - Mơ tay cháu quạt hương thơm tới . - Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ... - Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà - HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên . - 4 em đại diện 4 nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ . - Thi đọc thuộc cả khổ thơ theo hình thức đọc tiếng đầu của khổ thơ. - Thi đọc thuộc cả bài thơ. - Lớp bình chọn bạn thắng cuộc. - 3 em nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Hoa bằng lăng ”. TOÁN XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 II. Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HSlên bảng làm BT3 cột b và BT4 / 12. - Yêu cầu mỗi em làm một cột . - KT vở 1 số em. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu lại số giờ trong một ngày: - Một ngày có mấy giờ? Bắt đầu tính từ mấy giờ và cuối cùng là mấy giờ ? - Dùng đồng hồ bằng bìa GV đọc giờ yêu cầu HS quay kim đúng với số giờ GV đọc . - Giới thiệu cho HS về các vạch chia phút . * Giúp học sinh xem giờ, phút: - Yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong khung bài học để nêu thời điểm . - Ở tranh thứ nhất kim ngắn chỉ vị trí nào? Kim dài chỉ ở vị trí nào? Vậy đồng hồ đang chỉ mấy giờ ? - Tương tự yêu cầu học sinh xác định giờ ở hai tranh tiếp theo . - Muốn xem đồng hồ chính xác, em cần làm gì? c) Luyện tập: Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập 1 . - Giáo viên hướng dẫn ý thứ nhất . - Yêu cầu tự quan sát và tính giờ ở các ý còn lại . - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp cùng thực hiện trên mặt đồng hồ bằng bìa . - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ điện tử - Giới thiệu về cách xem loại đồng hồ này . - Yêu cầu cả lớp xem và trả lời những câu hỏi tương ứng . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 : - Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp theo dõi vào mặt đồng hồ điện tử để chọn ra các đồng hồ cùng giờ. - Nhận xét bài làm của học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập xem đồng hồ. - Hai học sinh lên bảng bài . - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Một ngày có 24 giờ . - Được tính bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau . - HS quan sát mô hình, rồi quay các kim tới các vị trí: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 5 giờ chiều (17 giờ 1), 8 giờ tối (20 giờ 2). - HS lắng nghe để nắm về cách tính phút. - Lớp quan sát tranh trong phần bài học SGK để nêu: - Kim ngắn chỉ quá vạch số 8 một ít kim dài chỉ đúng vào vạch ghi số 1 nên bây giờ là 8 giờ 5 phút . - Tranh 2 : 8 giờ 15 phút - Tranh 3 : 8giờ rưỡi hay 8 giờ 30 phút - Cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút . - HS trả lời miệng: + Nêu tên vị trí kim ngắn, kim dài. + Nêu giờ, phút tương ứng. + Trả lời câu hỏi BT: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Một em nêu đề bài . - HS thực hành quay kim đồng hồ để có các giờ: 7 giờ 5 phút; 6 rưỡi, 11 giờ 50 phút . - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp quan sát hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ để trả lời miệng các câu hỏi của BT: A/ 5 giờ 20 phút B/ 9 giờ 15 phút D / 14 giờ 5 phút C/ 12 giờ 35 phút E / 17 giờ 30 phút - Cả lớp thao dõi, nhận xét bài bạn . - Một em đọc đề bài . - HS nêu kết quả quan sát: Hai đồng hồ buổi chỉ cùng thời gian là: A - B ; C - G ; D - E - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn . - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học tập xem đồng hồ. THỦ CÔNG GẤP CON ẾCH (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Con ếch cân đối. - Làm cho con ếch nhảy được (HS khá giỏi) II. Đồ dùng GV : Mẫu con ếch được gấp bằng giấy, tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm HS : Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách gấp “ Con ếch”. b) Khai thác: Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - Cho học sinh quan sát mẫu một con ếch đã được gấp sẵn và hỏi: - Con ếch này có đặc điểm và hình dạng như thế nào? - Con ếch có thể nhảy được khi nào? - Giới thiệu và liên hệ với ích lợi của con ếch thật so với con ếch gấp bằng giấy. - Gọi một em lên mở con ếch trở về tờ giấy vuông ban đầu . * Hoạt động 2: Bước 1: Chọn và gấp cắt tờ giấy hình vuông . - Gọi một em lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu đã học ở lớp 2 . Bước 2: Hướng dẫn HS gấp . - Lần lượt hướng dẫn HS cách gấp tờ giấy hình vuông như tiết trước và gấp đôi tờ giáy theo đường chéo như Hình 2, được hình tam giác Hình 3, gấp đôi hình 3 để được dấu giữa rồi dở ra, Gấp hai nửa như hình 4, Gấp hai nửa cạnh đáy hình tam giác Hình 5, gấp đỉnh hình vuông trong hình 6 để được hình 7 SGV. B C A H3 H6 * Hoạt động 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch: - Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp thành con ếch lần lượt qua các bước như trong hình 8, 9 a, 9 b, hình 10 , 11 và 12, 13 SGV. - Hướng dẫn cách cho ếch nhảy hình 14 - Gọi một hoặc hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp con ếch -Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao tác của bạn . - Cho học sinh tập gấp bằng giấy . c) Củng cố - Dặn dò:: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . - Hai học sinh nhắc lại tựa bài . - Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên - Có đặc điểm: Gồm có 3 phần là phần đầu, phần
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_3.doc