Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Cuộc chạy đua trong rừng.

I- Mục tiêu:

A- Tập đọc:

- H/s đọc trơn,diễn cảm,đọc đúng các từ khó trong bài.

- Chú ý các từ ngữ. sửa soạn ,ngúng nguẩy ,ngắm nghía,khoẻ khoắn

- Hiểu các từ mới; nguyệt quế,móng ,đối thủ, vận động viên ,thảng thốt .

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Thấy được trong cuộc sống cần cẩn thận ,chu đáo

Các KNS cơ bản được giáo dục:

- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực. Tư duy phê phán. Kiểm soát cảm xúc.

B - Kể chuyện:

1- Rèn kĩ năng nói:

 -Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. Kết hợp với cử chỉ, điệu bộ phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

2- Rèn kĩ năng nghe:

- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.

II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ,VBT.

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng lớp.
- Hướng dẫn chữa bài.
- Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.	
* Bài 4: HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời miệng không cần viết số.
- Củng cố nhận biết số.
* Bài 5: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm trên bảng con, bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu.
- Nói trong nhóm tìm quy luật từng dãy số.
- HS làm trên bảng con, bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
- HS trả lời miệng.
- HS làm bài trên bảng con, bảng lớp.
3. Cñng cè, dÆn dß:
 - Viết hai số có 5 chữ số và so sánh hai số đó.
- GV chốt lại nội dung giờ học. Nhận xét tiết học.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Mặt Trời.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
- Kể một số VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày.
- GDBĐ: HS biết một nguồn tài nguyên quý giá của biển: muối biển
 II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra: Nêu đặc điểm của thú rừng?
2. Bài mới: a, GTB.
 b, Bài mới:
* Hoạt động 1: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. * HĐ nhóm đôi.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK , GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận, trả lời:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
+ Khi đi ra ngoài nắng bạn thấy thế nào? Tại sao?
+ Nêu VD chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt?
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
*Hoạt động 2:Vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Nêu VD về vai trò của Mặt Trời đối với con 
người, động vật và thực vật?.
+ Nếu không có Mặt Trời điều gì sẽ xảy ra?
- Cho HS trình bày.
- GV kết luận.
* Hoạt động3: Ví dụ về con người sử dụng ánh 
sáng Mặt Trời và nhiệt.
- Gv hướng dẫn HS quan sát H2, 3, 4- SGK/ tr 111 để kể về việc con người đã sử dụng ánh sáng và
nhiệt của Mặt Trời ?
+ Hằng ngày gia đình em sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì?
Cho HS quan sát tranh 3 GV hỏi:
? Hoạt động trong ảnh là hoạt động gì?
? Muối được làm như thế nào?
GV giới thiệu con người sử dụng nhiệt và ánh sáng mặt trời để làm ra muối(nói rõ hơn về cách làm muối từ nước biển). Muối là nguồn tài nguyên quý giá của biển. Cho HS quan sát tranh 3 GV hỏi:
? Hoạt động trong ảnh là hoạt động gì?
? Muối được làm như thế nào?
GV giới thiệu con người sử dụng nhiệt và ánh sáng mặt trời để làm ra muối(nói rõ hơn về cách làm muối từ nước biển). Muối là nguồn tài nguyên quý giá của biển.
* Hoạt động 4: Cho HS kể những điều em biết về Mặt Trời.
- GV cho HS thi kể.
- GV kết luận chung.
- HS quan sát tranh, thảo luận, trả lời:
+  có ánh sáng Mặt Trời.
+ nóng!... Mặt Trời toả nhiệt.
- HS nêu.
- Đại diện HS trình bày.
- HS chú ý.
- HS làm việc cả lớp- Quan sát ngoài trời.
+  cây cối xanh tốt, con người, động vật khoẻ mạnh.
- HS nêu.
- HS trình bày.
- HS nhắc lại.
- Làm việc nhóm đôi với SGK.
- HS kể.
+ phơi quần áo, thóclàm nóng nước
- HS vận dụng kiến thức lớp 1, 2, 3 trả lời.
- HS thi kể.
- HS nêu kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò : 
+ Nêu nội dung bài học?
- Dặn dò HS.
- Nhận xét giờ học .
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 28
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa đã học và bài ứng dụng .
II. Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp
III. Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
Luyện viết:
Gv cho hs nêu lại cách viết các chữ hoa ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện rèn)
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện viết thêm
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
I. Mục tiêu
- Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá (BT1).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3).
- Có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp nhân hoá và 1 câu có bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? - GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
b Nội dung:
*Bài tập 1: Đưa bảng phụ
- Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho HS đọc 2 đoạn thơ.
- Trong những câu thơ vừa đọc, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô như vậy có tác dụng gì?
- GV: Để cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng từ tự xưng của người như tôi, tớ, mình, là một cách nhân hoá.cây cối, con vật, sự vật trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.
*Bài 2: Đưa bảng phụ
- Gọi HS đọc đề, câu văn trong bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Hướng dẫn lớp nhận xét.
- GV chốt lại đáp án đúng.
 a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
b. Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
c, Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
* Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở BT.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài, chốt lại đáp án đúng.
Đáp án: chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm, chấm hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc đoạn thơ.
- HS nêu.
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng lớp chữa bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu đề.
- HS nêu.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HSG tìm dấu câu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đặt câu có bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì?
- GV chốt lại nội dung giờ học.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: TOÁN
 Diện tích của một hình.
 I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Làm quen với khái niện diện tích. Có biểu tương về diên tích thông qua hoạt động so sánh diện tích của các hình.
- Biết được hình này nằm gọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn hình kia.
- Giáo dục HS lòng yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Các miếng bìa, các ô vuông thích hợp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Chơi trò chơi: Truyền số liền sau. 
2. Bài mới:
a. GTB
b. Bài giảng:
* Giới thiệu về biểu tượng diện tích.
- GV cho HS quan sát hình tròn( bìa đỏ) và hình chữ nhật( bìa trắng).
=> Diện tích hình chữ nhật nhỏ hơn diện tích hình tròn.
- Cho HS quan sát hình a, b trong SGK ; hướng dẫn HS đếm số ô vuông rồi kết luận.
- Quan sát hình p, m, n Hướng dẫn HS nhận xét: p = 10 ô; n = 4 ô; m = 6 ô => KL.
+ GV chốt: Diện tích là bề mặt của một hình
- Phân biệt giữa chu vi và diện tích.
* Luyện tập:
Bài 1 Hướng dẫn HS nắm yêu cầu:
- Hướng dẫn HS nhận xét , rút ra kết luận.
 Chữa bài.
Bài 2 – HD HS tìm hiểu đề bài:
- Cho HS quan sát để thấy hình p có số ô vuông nhiều hơn số ô vuông ở hình q.
Bài 3 : - GV minh hoạ bằng cách cắt ghép hình cho HS thấy rõ hơn và rút ra kết luận.
Chữa bài, nhận xét.
- HS quan sát- nhận biết.
+ Hình chữ nhật nằm gọn trong hình tròn.
- HS chú ý.
- HS quan sát.
+  đếm => Diện tích hình a = diện tích hình b.
- HS đếm theo HD và rút ra kết luận:
Diện tích p = diện tích m + diện tích n
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, chữa bài.
* Đ/S: ý a.
Nhận xét.
- HS chú ý.
- HS làm bài, chữa bài.
* Đ/S : p = 11 ô; q = 10 ô=> DT P >DTq 
Nhận xét.
- HS quan sát.
=> Diện tích a > Diện tích b.
3. Củng cố– Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 1).
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống. Và sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn, không làm ô nhiễm nguồn nước.
- Hs có thái độ cương quyết phản đối những hành vi sử dụng lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước của những người khác 
Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở trường và ở nhà. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
II-Đồ dùng: 
- Vở bài tập - HĐ1,2.
- Phiếu thảo luận - HĐ3.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
* Hoạt động1: Xem ảnh.
+ Mục tiêu: - Học sinh hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống. Được sử dụng đầy đủ nước, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
+ Cách tiến hành :
+ GV treo các tranh, yêu cầu các nhóm quan sát thảo luận nd tranh. (VBTĐĐ)
+ Gọi học sinh nêu tác dụng của nước trong đời sống con người, động, thực vật. 
- Các nhóm thảo luận độc lập.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ KL: Nước đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người,
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm : 
+ Mục tiêu:- HS Biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
+ Cách tiến hành :
- Gv yêu cầu hs làm vào vở bài tập.
- Gv gọi hs lên điền các từ vào bảng phụ. 
- Gọi 2 nhóm hs lên thi điền những việc cần làm, không lên làm vào đúng cột. 
* KL: Chúng ta lên tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế : 
+Mục tiêu:- Hs biết tự đánh giá việc mình đã làm để bảo vệ nguồn nước.
+ Cách tiến hành:
- Gv nêu yêu cầu từng cặp trao đổi theo câu hỏi : 
- Em đã biết bảo vệ nguồn nước chưa?
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan