Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Nhà bác học và bà cụ.

I- Mục tiêu: A- Tập đọc:

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người,

 B- Kể chuyện:

- Biết cùng bạn dựng lại câu chuyện theo lối phân vai.

- Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe, nhận xét bạn kể, kể tiếp được lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

*Tập đọc:

 

doc20 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bán kính, đường kính.
- GV yêu cầu HS nhận xét, chốt kiến thức( SGK).
* Giới thiệu compa và cách vẽ.
- GV cho HS quan sát cái compa.
+ Nêu nhận xét về cấu tạo của cái compa?
- Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2 cm.
* Thực hành: 
Bài 1 : Đọc và nêu yêu cầu của bài?
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên bán kính, đường kính các hình tròn.
Bài 2 :+ Bài toán yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn- làm mẫu phần a..
- Cho HS làm phần b.
Bài 3: GV vẽ sẵn hình tròn lên bảng.
- Gọi HS lên bảng vẽ.
- Hướng dẫn HS nhận xét độ dài đoạn OC và OD rồi làm phần b.
 Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét gờ học.
- 2 HS nêu.
- HS quan sát.
- HS quan sát, nắm được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- HS nhận xét.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS chú ý, làm bài theo hướng dẫn.
+ HS nêu yêu cầu .
- HS quan sát, nêu miệng: VD: bán kính OM, ON....
- HS nêu.
- HS chú ý.
- HS làm bài vào vở, kiểm tra chéo.
- HS quan sát.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét:=> ý đúng: ý 3.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Rễ cây (tiếp).
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được chức năng của rễ cây.
- Kể ra những ích lợi của rễ cây với đời sống con người.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra: Nêu đặc điểm của rễ cọc ( chùm, củ, phụ)?
2. Bài mới: a, GTB.
 b, Bài mới:
* Hoạt động 1: Chức năng của rễ cây. . * HĐ nhóm đôi.
- Yêu cầu HS quan sát, thảo luận trả lời:
+ Nêu việc làm của các bạn trong H 1- tr 84/ SGK?
+ Giải thích tại sao nếu không có rễ cây, cây khong sống được?
+ Theo bạn rễ có chức năng gì?
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
*Hoạt động 2: ích lợi của rễ cây. 
- GV yêu cầu HS chỉ ra:
+ Đâu là rễ của cây?
+ Những rễ đó được sử dụng làm gì?
- Trình bày, giới thiệu trước lớp.
-Nhận xét .
- GV kết luận.
- HS quan sát tranh,ỉtả lời:
+  cắt một cây rau sát gốc rồi trồng lại
+ không có rễ, không hút được chất
+ hút nước, muối khoáng giữ cho cây đứng được 
-HS trình bày.
- HS chú ý.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình 2, 3, 4, 5.
- HS chỉ.
+ ăn, làm thuốc
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò : 
+ Nêu nội dung bài học?
- Dặn dò HS.
- Nhận xét giờ học
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 22
I . Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa đã học và đoạn thơ ứng dụng : Bài: Nhớ Việt Bắc
II.Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp
III.Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
Luyện viết:
Gv cho hs nêu lại cách viết các chữ hoa ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện viết)
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện viết thêm.
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 27 tháng 1năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
I- Mục tiêu :
- Nêu được một số từ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học.
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu
Biết dùng đúng dấu chấm, chấm hỏi trong bài
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1- KTBC: Làm miệng bài tập 3 tuần 21.
2- Bài mới : a- GTB: 
 b- Hướng dẫn làm bài tập :
 *)BT1: Đọc- nêu yêu cầu?
- Cho HS hoạt động nhóm, thi tìm.
- Trình bày trước lớp- GV thống kê lên bảng.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng 
*) BT2: - GV cho HS nêu yêu cầu.
- GV treo bảng phụ- Hướng dẫn HS làm bài: 
VD: ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
- Cho HS làm bài, chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
*)BT3 : - GV treo bảng phụ- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn HS làm bài: 
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- GV giảng từ: phát minh.
- Cho HS đại diện lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
* GV hỏi: Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu yêucầu.
- HS tìm ở các bài tập đọc, chính tả đã học : a, trí thức: bác sĩ, kĩ sư, giáo viên
b, Hoạt động: nghiên cứu, dạy học
- HS chú ý- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS chú ý.
- HS đọc, làm bài.
*VD: b, Trong lớp,
 C, Hai bên bờ sông,
- HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý.
- Làm cá nhân vào vở, lên bảng chữa bài.
- Chữa bài- Nhận xét,bổ sung.
+  Câu trả lời của người anh.
Tiết 2: TOÁN
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần).
- Biết vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II) Đồ dùng dạy học : 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1, KTBC : Vẽ hình tròn tâm O, bán kính OB = 2 cm.
- Nhận xét .
2, Bài mới: a, GTB.
 b, Bài giảng:
* Nhân không nhớ.
GV ghi VD: 1034 x 2 = ? 
+ Nêu cách thực hiện?
GV ghi bảng như SGK. 
* Nhân có nhớ 1 lần:
- GV ghi VD: 2125 x 3 = ? 
+ Nêu cách đặt tính?
Chú ý: Lượt nhân nào có kết quả > 10 thìnhớ cộngsang kết quả lần nhân tiếp.
* Thực hành:
Bài 1 :- GV hướng dẫn: 
+ Nhận xét cách đặt tính?
+ Nêu cách tính?
 - Cho HS làm vở - 4 H/S chữa bảng .
 Nhận xét.
Bài 2: Đọc – nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm vở .
- GV gọi 4 em chữa bài .
 Nhận xét.
 Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu.- HD HS tóm tắt rồi giải:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm bài, chữa bài.
 Nhận xét.
 Bài 4 : GV nêu yêu cầu.
+ Nêu cách nhẩm?
- Cho HS làm bài, chữa bài.
3, Củng cố - Dặn dò :
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học .
- HS làm vở nháp.
- HS quan sát, đọc phép tính.
Bước 1: Đặt tính. 1034
Bước 2: Tính. 2 
 2068
- HS đặt tính, tính: 
 2125
 3
 6375
- HS chú ý.
- HS làm bài, chữa bài: 
VD: 2116 4013 1072 
 3 2 4 
 6348 8026 4148
 Nhận xét.
+ HS nêu yêu cầu .
- HS làm bài, chữa bài: 
Nhận xét.
+ HS nêu yêu cầu .
+ 1 bức: 1015 viên.
+ 4 bức: ? viên.
- HS làm bài, chữa bài.
* Đ/ S: 4060 viên.
- HS nêu.
+ HS làm bài, chữa bài.
* VD: 2000 x 2 = 4000.
Nhận xét.
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh (tiếp)
I- Mục tiêu: Giúp HS biết được:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.
- GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của mọi người xung quanh, thể hiện sự thông cảm với mọi người. kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh trong những việc vừa sức.
II-Đồ dùng: VBT, Tranh minh hoạ SGK,
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
GV nêu nhiệm vụ: Theo em hành vi, việc làm nào dưới đây là nên làm hoặc không nên làm đối với mọi người xung quanh
a) Chào hỏi lễ phép khi gặp mọi người.
b) Đánh nhau với các bạn.
c) trêu trọc bạn hay người tàn tật.
d) Hỏi thăm khi người xung quanh có chuyện buồn.
e) Giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
g) Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh bằng các việclàm phù hợp với khẳ năng.
- Y/c HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- Nhận xét. Chốt.
Hoạt động 2: Tự liên hệ
- GV nêu nhiệm vụ: Em đã làm gì thể hiện sự quan tâm, gíup đỡ mọi người xung quanh.
- Y/c HS suy nghĩ trình bày trước lớp.
- GV theo dõi khen ngợi những HS đã có việc làm tốt.
- Khuyến khích những em chua có hay ít có những việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.
3. Củng cố dặn dò:
- Em hãy nêu câu ca dao, tục ngữ nóivề sự quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận cặp đôi.
- Một vài HS nêu ý kiến.
- Nhóm khác nghe bổ sung.
- 1 HS nêu lại việc nào nên làm, việc nào không nên làm.
- HS lắng nghe.
- Lần lượt HS nêu trước lớp. Lớp theo dõi đánh giá.
- HS nêu.
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Một nhà thông thái.
 I- Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, sạch đẹp đoạn văn: Một nhà thông thái.
- Làm bài tâp phân biệt các chữ có âm đầu dễ lẫn d/ r/ gi; Tìm đúng các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng d/ r/ gi.
- Giáo dục cho HS ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. 
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1- KTBC: - GV gọi 2 HS viết bảng lớp:
trò chơi, trung bình
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới : 1- GTB:- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài .
- Hướng dẫn: a) Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả. 
- GV cho HS quan sát ảnh SGK, đọc chú giải.
+ Hỏi :
- Bài nói về ai?
- Ông là người như thế nào?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
+ Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó, cho HS viết bảng con: quốc tế, sử dụng , đương thời, liệt
b) Đọc cho HS viết bài :
- GV quan sát ,uốn nắn. 
- Đọc soát lỗi.
c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 10 - 12 bài, nhận xét. 
- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 nhóm HS lên bảng thi đua.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 3a: Đọc- nêu yêu cầu?
- GV phát bảng nhóm+ bút dạ.
- Cho HS thi đua làm bài.
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS luyện viết chữ khó .
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi
- HS quan sát.
+ông Trương Vĩnh Ký 
+ sử dụng thành thạo 26 ngôn ngữ
+ 4 câu.
+  HS nêu: chữ cái đầu câu, tên riêng 
chỉ người 
- HS tìm, nêu.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con
- HS viết bài, soát lỗi .
-HS chú ý.
- HS nêu yêu cầu.
- Lên bảng thi đua làm bài.
Kq: a, ra- đi- ô; b, dược sĩ; c, giây.
 - Chữa bài,nhận 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan