Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Ông tổ nghề thêu.

I- Mục tiêu: A- Tập đọc:

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúngsau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học, giàu trí sáng tạo.

 B- Kể chuyện:

- Kể lại được1 đoạn của câu chuyện một cách tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp.

Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện- hsKG

- Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe, nhận xét bạn kể, kể tiếp được lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Cách tiến hành: 
- GV hỏi những ai đã chuẩn bài giờ trước cô dặn và báo cáo kết quả . 
+ Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 (80) 
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa ? 
+ Để biết tác dụng của nhựa , thân cây , các bạn đã làm gì ? 
=> KL : Cây có nhựa có chất dinh dưỡng nuôi cây , nếu ngọn cây bị ngắt tuy chưa lìa khỏi thân cây nhưng không còn nhựa nuôi cây sẽ bị héo .
=> Nhựa vận chuyển chất dinh dưỡng đi các bộ phận nuôi cây, thân cây nâng đỡ lá , hoa , quả . 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm .
* Mục tiêu: Kể ra được những lợi ích của 1 số thân cây đối với đời sống của người và động vật .
*Cách tiến hành: 
- Bước 1: 
+ Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8 (81) . 
+ Nêu lợi ích của thân cây ? 
+ Kể tên thân cây làm thức ăn cho động vật? . 
+ Kể tên thân cây cho nhựa làm cao su ? làm sơn? . 
- Bước 2 : Làm việc cả lớp . 
+ yêu cầu HS thảo luận theo nhóm .
+ Đại diện các nhóm lên trình bày . 
+ Các nhóm khác bổ sung . 
+ Kể tên những đồ dùng được làm bằng gỗ?
=> KL: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật  , làm nhà đóng đồ dùng . 
- HS nêu các bộ phận của cây.
- HS quan sát hình
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
3. Củng cố dặn dò : 
+ Nêu nội dung bài học?
- Dặn dò HS.
- Nhận xét giờ học .
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 21
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa đã học và đoạn thơ ứng dụng : Bài: Mùa hoa sấu
II.Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp
III.Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
Luyện viết:
Gv cho hs nêu lại cách viết các chữ hoa ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện viết)
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện viết thêm..
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 20 tháng 1năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hoá. Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi: ở đâu?
I- Mục tiêu :
- Tiếp tục học về nhân hoá, nắm được 3 cách nhân hoá.
- Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi: ở đâu?. Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi” ở đâu?”, trả lời đúng câu hỏi.
Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học,
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
 1- KTBC: Làm miệng bài tập 1 tuần 20.
2- Bài mới : a- GTB: 
 b- Hướng dẫn làm bài tập :
 *)BT1: Đọc- nêu yêu cầu?
- GV đọc diễn cảm bài: Ông trời bật lửa.
- GV gọi HS đọc- GV nhận xét cách đọc.
*) BT2: - GV cho HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS đọc ý a, b, c.
+ Những sự vật nào được nhân hoá?
+ Các sự vật được nhân hoá bằng cách nào?
- GV kẻ khung, thống kê kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
*)BT3 : - GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS làm mẫu phần a.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Cho HS đại diện lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
* GV chốt kiến thức.
*)BT4: Đọc- nêu yêu cầu của bài?
- Cho HS hoạt động nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu yêucầu.
- HS theo dõi SGK.
- Nhiều HS đọc.
- HS chú ý- Nhận xét.
- HS nêu: Tìm những sự vật được nhân hoá.
- HS đọc.
+ mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa.
+VD: mặt trời: ông, bật lửa.
- HS đọc, làm bài.
* Lưu ý: Có 3 cách nhân hóa.
- HS nêu yêu cầu.
a,  ở huyện thường Tín, tỉnh Hà Tây.
- Làm cá nhân vào vở, lên bảng chữa bài.
*Kq: b,  ở Trung Quốc.
 c, . ở quê hương ông.
- Chữa bài- Nhận xét, bổ sung.
- HS tìm hiểu đề, làm bài.
*Kq: a, . ở chiến khu.
 b, . ở trong lán.
 c,  trở về sống với gia đình.
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập chung.
I) Mục tiêu : 
- Củng cố về cộng, trừ( nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000.
- Củng cố giải toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Giáo dục HS lòng ham học toán.
II) Đồ dùng dạy học : Phấn màu
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1, KTBC : VBT Toán tiết 103.
- Nhận xét .
2, Bài mới: a, GTB.
 b, Bài giảng:
*Bài 1 :- GV cho HS nêu yêu cầu.
 - Cho HS làm bài tập dưới hình thức chơi trò chơi” Xì điện” .
 Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2: + Nêu yêu cầu ?
 + Nêu cách thực hiện?
- Yêu cầu HS làm vở .
- GV gọi 4 em chữa bài .
 Nhận xét.
* Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu- hướng dẫn tóm tắt.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
 Chấm bài- Nhận xét.
* Bài 4 : GV nêu yêu cầu.
+ Bài yêu cầu tìm thành phần nào của phép tính?
+ Nêu cách tìm?
- Cho HS làm bài, chữa bài.
* Bài 5 Hướng dẫn HS xếp hình.
 Nhân xét.
3, Củng cố - Dặn dò :
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học .
- Tính nhẩm.
- HS chữa bài: VD: 5600- 400= 5200.
- HS nêu nhận xét.
- HS nêu yêu cầu .
+ đặt các hàng thẳng tính từ phải sang trái.
- HS làm bài, chữa bài: VD: 2924
 1536
 4460 ;
- HS nêu yêu cầu .
+Trồng : 948 cây, thêm số cây
+tất cả: ? cây.
- HS làm bài, chữa bài.
* Kq: 1264 cây.
+HS nêu yêu cầu .
- HS nêu: số hạng, số bị trừ, số trừ.
- HS nêu.
+ HS làm bài, chữa bài.
* Kq: a, 141 ; b, 4291; c, 7700.
Nhận xét.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để thực hiện.
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh
I- Mục tiêu: Giúp HS biết được:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.
- GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của mọi người xung quanh, thể hiện sự thông cảm với mọi người. kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh trong những việc vừa sức.
II-Đồ dùng: VBT, Tranh minh hoạ SGK,
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1, KTBC : Giờ trước các em học bài gì ? Vì sao phải đoàn kết giúp đỡ thiếu nhi Quốc tế ? 
2, Dạy bài mới : Giới thiệu bài . 
* Hoạt động 1: Kể lại sự quan tâm, giúp đỡ của người xung quanh em đối với bản thân
Mục tiêu: HS hiểu được giá trị khi được mọi người xung quanh quan tâm chăm sóc
Cách tiến hành: 
- Cho HS kể theo cặp
- Gọi HS kể trước lớp
- Khi em được mọi người xung quanh quan tâm,chăm sóc em cảm thấy như thế nào?
- GV KL: + Mọi người xung quanh quan tâm chăm sóc các em đó là quyền các em được hưởng. Các em cần biết chia sẻ đối với những trẻ em lang thang cơ nhỡ, thiếu tình thương của người thân 
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống . 
* Mục tiêu : 
- H/s biết xử lí một số tình huồng thể hiện sự quan tâm, gíup đỡ mọi người xung quanh .
- H/s biết thêm 1 số biểu hiện của sù quan tâm, gíup đỡ mọi người xung quanh . 
* Cách tiến hành : 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau bằng cách sắm vai.
 (Nhóm 1 và 3: tình huống 1
 Nhóm 2 và 4: tình huống 2).
Tình huống 1
Ngân đangngồi học trong nhà thì thấy em bé nhà hàng xóm dang chơi ở bờ ao. Nếu em là bạn Ngân em sẽ làm gì?
Tình huống 2
 Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra Toán. Bố mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán . Nhưng cùng lúc ấy trên ti vi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành động như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Kết luận:
 Mỗi người cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành thời gian quan tâm, chăm sóc đến mọi người 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Các em cần làm gì để mọi người xung quanh vui lòng?
- Nhận xét giờ học.
+ H/s kể theo cặp 
- Lần lượt từng cặp HS kể trước lớp. Nhận xét.
- HS nêu
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên thể hiện cách xử lí tình huống.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, nếu cần.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Bàn tay cô giáo
I- Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả.
- Trình bày sạch sẽ và đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập 2a.
- HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạyhọc:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: trí thức, tia chớp, trêu trọc.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 b. Nội dung.
* Hướng dẫn nhớ - viết.
- Gv cho HS đọc bài viết.
- Từ bàn tay khéo léo của cô giáo, các em HS đó thấy những gì?
- Bài thơ nói lên điều gì?
* Hướng dẫn cách trình bày.
- Bài thơ có mấy khổ thơ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào?
- Giữa 2 khổ thơ ta trình bày như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Giáo viên cho HS tìm và viết những chữ khó viết vào bảng con (giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn rì rào,).
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Nhớ - viết chính tả.
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ.
- GV lưu ý các tư thế ngồi, cầm bút, để vở, cách trình bày cho HS trước khi viết bài. 
- GV cho HS tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.
* Chấm bài, sửa lỗi.
 * Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài 2: Treo bảng phụ cho HS nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
- GV chốt đáp án đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Tìm thêm từ bắt đầu bằng ch/tr.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS theo dõi.
- Từ bàn tay khéo léo của cô giáo, các em HS đó thấy: chiếc thuyền, ông mặt trời, sóng biển.
bàn tay cô giáo khéo léo mềm mại như có phép mầu mang đến cho chúng em niềm vui và bao điều kì lạ.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS viết bảng con những chữ khó viết trong bài.
- HS đọc, lớp đọc thuộc lòng theo.
- HS sửa tư thế. 
- Học sinh tự nhớ và viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở cho bạn để kiểm tra lỗi chính tả và gạch chân lỗi sai.
- Học sinh làm vào VBT bài 2a.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài
- Thi tìm
 Tiết 2: TOÁN (tăng)
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Tiếp tục củng cố khắc sâu, kiến thức cộng trừ trong phạm vi 10000
- HS

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan