Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 21 đến tuần 26 - Mai Thế Huy
Tập đọc – Kể chuyện
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm,nặn, chè lam
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ,lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn văn của câu truyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe đọc:
- Tranh minh hoạ luyện trong SGK
- Một sản phẩm thêu đẹp
; tóm tắt nội dung tranh - HS nhận xét - GV nhận xét b. Kể lại toàn bộ câu truyện - GV nêu yêu cầu - 4HS dựa vào thứ tự kể 4 đoạn nối tiếp của câu chuyện. - HS nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau ? - HS trả lời * Về nhà học bài, chuẩn bị bài. * Đánh giá tiết học Chiều: Tiếng Việt Luyện đọc: Đối đáp với Vua I- Mục đích, yêu cầu. - Luyện đọc và kể lại câu chuyện "Đối đáp với Vua" - Đọc lưu loát toàn bài. Kể chuyện tự nhiên, sinh động. - Khâm phục danh nhân "Cao Bá Quát". II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hướng dẫn luyện đọc và kể chuyện. a- Luyện đọc. ?+ Để đọc đúng bài tập đọc cần phải đọc với giọng như thế nào? - Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn. ?+ Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối? + Cậu bé Cao Bá Quát là người như thế nào? - Yêu cầu 1 số học sinh đọc cả bài. b- Kể chuyện. - Yêu cầu học sinh dựa vào tranh kể lần lượt từng đoạn của truyện. - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm đôi nối tiếp các đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể trước lớp. - GV nhận xét và đánh giá cho điểm - Đoạn 1: Trang nghiêm. - Đoạn 2: Tinh nghịch. - Đoạn 3: Hồi hộp. - Đoạn 4: Đọc với cảm xúc ca ngợi, khâm phục. - Học sinh luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -................... -.................. - Học sinh đọc bài. - Học sinh kể nối tiếp 4 đoạn. - Các nhóm lên kể. - Đại diện các nhóm kể. - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - VN đọc và kể lại nội dung câu chuyện và chuẩn bị bài giờ sau. Tin học (GV chuyên ngành soạn giảng) Toán Luyện tập I- Mục tiêu. - Củng cố về thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0. - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia và giải toán có lời văn. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng dạy học VBT Toán 3 tập 2 III- Các hoạt động dạy và học. 1- Tổ chức lớp: Hát 2- Kiểm tra bài cũ. - Tự nghĩ 1 phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. Đặt tính và tính. 3- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - Hướng dẫn học sinh làm bài vào bảng con lần lượt từng phép tính. ?+ Nêu cách thực hiện từng phép chia. + Phép chia trong bài 1 có đặc điểm gì? Bài 2: ?+ Nêu tên thành phần của X? + Muốn tìm thừa số chưa biết làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 3. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở. - GV chấm vở và nhận xét Bài 4: ?+ Nêu cách nhẩm 6000 : 3 = ? - Yêu cầu học sinh làm bài? - GV nhận xét và chữa bài - Học sinh làm lần lượt từng phép tính vào bảng con và nêu cách đặt tính, cách thực hiện các phép tính. - ....thương đều có chữ số 0. -...thừa số chưa biết. - .... - Học sinh làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc đề toán. - Phân tích bài toán. - Làm bài vào vở. - Học sinh trình bày miệng bài toán và nêu cách nhẩm. 4- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - VN học bài và chẩn bị bài giờ sau Thứ ba ngày tháng 2 năm 2010 Sáng: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính đã học. - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính. - HS có ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: Hát + Sĩ số 2. Bài cũ: 1608 4 (HS1) 2413 4 (HS2) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành 1. Bài 1: Củng cố về nhân, chia số có 3 chữ số và 4 chữ số (MQH về nhân chia) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thực hiện bảng con 821 3284 4 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 2. Bài 2: (120) * Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào bảng con 4691 2 1230 3 06 2345 03 410 - GV sửa sai cho Hs 09 00 + Nêu lại cách chia ? 11 0 3. Bài 3: * Củng cố về cách giải toán có 2 phép tính. 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu phân tích bài toán - 2HS - Yêu cầu giải vào vở + 1HS lên bảng Bài giải Tổng số và 5 thùng là: - GV gọi HS đọc bài, NX 306 x 5 = 1530 (quyển) Số sách mỗi thư viện là : - GV nhận xét 1530 : 9 = 170 (quyển) Đáp số: 170 quyển sách. 4. Bài 4: * Củng cố về tính chu vi HCN và giải = 2 phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài - 2HS - Yêu cầu giải vào vở + 1HS lên bảng Bài giải Tóm tắt Chiều dài sân vận động là: Chiều rộng: 95 x 3 = 285 (m) Chiều dài: Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x 2 = 760 (m) Đáp số: 760 m - HS + GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiếng Anh (GV chuyên ngành soạn giảng) Chính tả (nghe viết) Đối đáp với vua I. Mục đích, yêu cầu: Rèn, kỹ năng viết chính tả. 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện "Đối đáp với vua" 2. Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. 3. Học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở và giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - 3Tờ giấy khổ to viết ND bài tập 3 (a) III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: Hát 2. KTBC: GV đọc; lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả: a. HD chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần - HS nghe - 2HS đọc lại - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Vì nghe nói cậu là học trò + Hãy đọc câu đối của vua và vế đối của Cao Bá quát ? - HS nêu + Đoạn văn có mấy câu ? - 5 câu + Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Những chữ đầu câu và tên riêng Cao Bá Quát. - GV đọc 1 số tiếng khó: Học trò, nước trong không bỏ. - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát sửa sai. b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở. - GV quan sát uấn nắn cho HS c. Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài a.Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm vào SGK. - GV gọi HS làm bài tập - 4HS lên bảng thi viết nhanh - HS đọc lời giải - GV nhận xét. * sáo - xiếc b. Bài 3: (a - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm SGK - GV dán 3 tờ phiếu khổ to - 2nhóm HS lên thi tiếp sức. - HS nhận xét - GV nhận xét. s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc x: xé vải, xào rau, xới đất. 4. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi: Ném chúng đích I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi " Ném bóng chúng đích". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ tương đối chủ động. - HS có ý thức yêu thích môn học này. II. Địa điểm - phương tiện: - Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ - Dây, bóng cao su, còi. - Vạch giới hạn về phía trước 3 - 6 m - Kẻ sẵn vạch trò chơi. III. Nội Dung và phương pháp lên lớp Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5 - 6' 1. Nhận lớp: - ĐHTT + KĐ - Cán sự báo cáo sĩ số x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài x x x 2. Khởi động x x x - Soay các khớp cổ tay, chân - Chơi trò chơi kết bạn B. Phần cơ bản 25' 1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 10 - 12' - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x + GV cho cả lớp tập 1 lần + GV chia tổ cho HS tập luyện - GV quan sát , sửa sai cho HS 2. Chơi trò chơi "ném trúng đích" 10 - 12 ' - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - GV làm mẫu động tác - HS chơi thử 1 lần - chơi thật - HS chơi thi theo tổ. C. Phần kết thúc 5' - ĐHXL: - Đi theo nhịp, vừa đi vừa hát x x x - Tập một số động tác thả lỏng x x x - GV + HS hệ thống bài x x x - Giao bài tập về nhà Chiều: Toán Luyện tập: Nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số I- Mục tiêu. - Củng cố về thực hiện phép chia, phép nhân số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số. - Rèn kĩ năng đặt tính và tính phép chia, phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Đặt tính và tính. 1936 x 6 1950 : 5 1608 : 4 3089 : 5 3082 x 3 1876 : 6 3801 x 2 4326 x 2 Bài 2: Tìm X. X x 6 = 4140 X : 4 = 1098 X x 5 = 9085 X : 5 + 5327 = 6429 Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt. 1984 x 3 ? cây Bài 4: Học sinh đồng diễn thể dục xếp thành 8 hàng mỗi hàng có 450 học sinh.Sau đó chuyển thành 9 hàng. Hỏi lúc đó mỗi hàng có bao nhiêu học sinh. - Học sinh làm lần lượt từng phép tính vào bảng con. Nêu cách đặt tinh và cách thực hiện các phép tính. - Xác định thành phần của X. - Trình bày bài làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Học sinh đặt đề toán theo tóm tắt. - Trình bày bài giải vào vở. - Đọc đề toán. - Phân tích bài tóan. - Làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - VN học bài và chuẩn bị bài giờ sau. Tự nhiên xã hội hoa I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa - Kể tên 1 số bộ phận thường có của một bông hoa. - Phân loại các bông hoa sưu tấm được. - Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. II. Đồ dùng dạy học Một số loại hoa thực và tranh ảnh về một số loài hoa trong SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức lớp: Hát 2. KTBC: Lá cây có chức năng gì? (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa. *Tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. + Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở (90,91) và những bông hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm, bông hoa nào không có hương thơm ? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - kết luận: Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc, mùi thơm. - Mỗi bông hoa thường có: Cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa.
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_21_den_tuan_26_mai_the_huy.doc