Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

: TOÁN

Các số có bốn chữ số.

I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết các số có bốn chữ số ( Các số đều khác 0)

- Bước đầu biết đọc, viết các số các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

- Bước đầu nhận ra thứ tự các số trong một nhóm của các số có bốn chữ số.

Bài tập 3 (a, b): Không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời.

 II- Đồ dùng dạy- học: Bộ đồ dùng học toán.

 III- Hoạt động dạy- học chủ yếu:

 1. Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông?

2. Bài mới:

 a- Giới thiệu bài.

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đến sức khoẻ con người. Có tư duy phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. Có kĩ năng làm chủ bản thân cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trang 72 , 73 ( SGK ) 
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Hoạt động 1: Quan sát tranh 
* Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống .
* Cách tiến hành :
- Bước 1: Quan sát hình 1, 2 ( 72 SGK ) 
- Bước 2: Gọi 1 vài nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung .
- Bước 3: Thảo luận nhóm các câu chuyện trong SGK 
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện , nhà máy  cần cho chảy ra đâu ?
- Bước 4: Gọi 1 số nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
=> KL: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn độc hại, các vi khuẩn gây bệnh, nếu để nguồn nước thải chưa xử lý thường xuyên chảy vào ao, hồ , sông
ngòi sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước .
2, Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh .
* Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lý nước thải.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1:
 + Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình hoặc địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? 
+ Theo em xử lý như vậy hợp lý chưa ?
+ Nên xử lý ntn ? Thì hợp vệ sinh , không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh .
- Bước 2: Quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK theo nhóm 
+ Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ?
+ Theo bạn nước thải có cần được xử lý không ? 
- Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình , các nhóm khác bổ sung . 
=> KL: Việc xử lý các loại nước thải , nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết .
- HS quan sát tranh và trình bày
- HS trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- HS theo dõi
- HS liên hệ thực tế và trả lời
- HS quan sát và trả lời
- HS theo dõi
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn môi trường luôn sạch đẹp, chúng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học .
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 19
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh luyện viết bài 19, viết đúng kĩ thuật rèn viết đẹp
- Biết viết đúng mẫu chữ viết hoa và áp dụng khi viết từ và câu ứng dụng
- Rèn luyện thói quen viết cẩn thận, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
-SGK, vở luyện viết.
III. Hoạt động dạy- học:
Giới thiệu bài
Bài mới
+ Hướng dẫn quan sát bài viết mẫu trên bảng của giáo viên.
+ Cho học sinh viết nháp các chữ viết hoa ở đầu câu.
+ Tổ chức cho học sinh viết vào vở.
+ Quan sát, giúp đỡ học sinh.
+ Lưu ý học sinh khi viết kiểu chữ đứng
- HS đọc bài
- Nêu các chữ được viết hoa
- Quan sát
- Viết nháp trên bảng con
- Viết vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét về chữ viết trong bài của HS...
- Dặn học sinh viết cẩn thận, viết đẹp thường xuyên.
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 6 tháng 1năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi “Khi nào?”
I- Mục tiêu :
- HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào? ”, tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào?
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
 1- KTBC: Sự chuẩn bị của HS.
 2- Bài mới : a- GTB: 
 b- Hướng dẫn làm bài tập :
 *)BT1: Đọc khổ thơ trả lời câu hỏi:
- GV cho HS đọc 2 khổ thơ.
+ Con đom đóm được gọi là gì?
+ Tính nết, hoạt động của đom đóm được tả bằng từ ngữ nào?
 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng 
*) BT2: - GV cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài: 
- Cho HS đọc toàn bài.
- Cho HS làm miệng.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
=> KL: Biện pháp nhân hoá.
*)BT3 : - GV treo bảng phụ.
- Hướng dẫn HS làm bài: 
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Cho HS đại diện lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 4: Nêu yêu cầu?
+ Lớp em bắt đầu học kì 2 khi nào?
+ Khi nào kết thúc học kì 2?
+ Tháng mấy các em nghỉ hè?
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu yêucầu.
- HS chú ý, đọc.
+  anh.
+tính nết: chuyên cần.
Hành động: lên đèn, đi gác, đi rất êm.
- HS chú ý- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS chú ý.
 - HS đọc, làm bài.
+ Cò Bợ: ru con; Thím Vạc: mò 
tôm.
Nhận xét- Chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm cá nhân vào vở, lên bảng chữa bài.
VD: a, khi trời đã tối 
- Chữa bài- Nhận xét,bổ sung.
- HS đọc đề bài.
+ ngày 14/ 1/ 2008.
+ hết tháng 5.
+ tháng 6.
Tiết 2: TOÁN
Các số có bốn chữ số ( Tiếp ) .
I) Mục tiêu : 
- Giúp HS nhận biết cấu tạo số thập phân của các số có 4 chữ số .
- Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn , trăm,chục , đơn vị và ngược lại .
- Phát triển trí thông minh .
II) Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ .
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1, KTBC :
- Gọi HS làm bài 1 .
- Nhận xét .
2, Bài mới: a, GTB.
 b, Bài giảng:
- GV hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn , trăm , chục , đơn vị 
- GV hướng dẫn mẫu :
+ Số 5247 có mấy nghìn, trăm,chục, đơn vị?
- Hướng dẫn HS viết thành tổng.
- Yêu cầu HS lần lượt lên điền .
- Trường hợp : 7070 thì ta viết ngay : 7070= 7000 +70 .
c, Thực hành :
*Bài 1 :- GV hướng dẫn mẫu: 
 9731= 9000+ 700+ 30+ 1 .
+ Yêu cầu HS viết bảng con .
+ HS làm vở - 3 H/S chữa bảng .
* Bài 2: Viết các tổng theo mẫu.
HD mẫu: 4000+ 500+ 60+ 7= 4567.
- Yêu cầu HS làm vở .
- GV gọi 2 em chữa bài .
* Bài 3 :
- GV đọc số biết số gồm 
- HS viết số vào bảng con .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết .
* Bài 4 : GV nêu luật chơi :
- GV kiểm tra thi viết số ( Ai nhanh, ai đúng ) 
- GV chia lớp 2 đội mỗi đội 3 em .
- Nhận xét bình chọn .
3, Củng cố - Dặn dò :
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học .
- 1 số em đọc miệng .
- HS chú ý trả lời:
+ 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
+ 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 
- HS chú ý, lấy thêm VD.
+ HS nêu yêu cầu .
+ HS quan sát .
- HS làm bài, chữa bài: 
VD: 2002= 2000+ 2; ...
+ HS nêu yêu cầu .
- HS làm bài, chữa bài.
- VD: 9000+ 10+ 5= 9015;
+ Dưới lớp nêu kết quả .
+HS nêu yêu cầu .
+ HS làm bảng con.
VD: tám nghìn, năm trăm: 8500;
+ HS nêu yêu cầu .
- HS chơi theo hướng dẫn.
+ Kq: 1111 , 2222 , . , 9999.
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
I- Mục tiêu: Giúp HS biết được:
- Thiếu nhi thế giới là anh em,bạn bè do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ.
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình cảm, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái với thiếu nhi nước ngoài phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức
- Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè, biết tiếp nhận thông tin phù hợp, giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp.
II. Đồ dùng: VBT, Tranh minh hoạ SGK,
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Cho HS hát bài “ Ngàn dặm xa”.
 2.Bài mới:a.GTB.
 b.Bài giảng:
* HĐ: Tình đoàn kết của thiếu nhiý nghĩa
- GV chia nhóm yêu cầu HS quan sát ảnh, đọc các mẩu tin về các hoạt động hữu nghị giữa cá thiếu nhi Việt Nam với các thiếu nhi quốc tế.
- Cho HS trình bày trước lớp.
 GV kết luận:  tình đoàn kết  giữa thiếu nhi ...
*HĐ2: Cuộc sống của các bạn thiếu nhi1 số nước.
- GV giúp HS đóng vai trẻ em các nước: Lào, Can- pu- chia múa hát, giới thiệu về vă hoá của các dân tộc đó mong ước của trẻ em.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp. 
+ Qua phần trình bày của các nhóm em thấy trẻ em các nước có đặc điểm gì giống nhau?
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
* HĐ3: Những việc làm thể hiện tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
- GV chia chóm và yêu cầu HS trình bày những việc làm thể hiện tình đoàn kết.
- Cho HS trình bày.
 GV kết luận chung.
- HĐ nhóm, phân tích thông tin.
- HS quan sát thảo luận về nội dung và ý nghĩa của HĐ đó.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét ,bổ sung.
- Đóng vai.
- HS lên thực hiện đóng vai và giới thiệu theo hướng dẫn của GV.
VD: Mình là người nước Lào, đất nước mình có điệu múa năm vông
- HS chú ý,liên hệ.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- HS trình bày theo nhóm. 
VD: kết bạn, viết thư 
Nhận xét,bổ sung.
3. Củng cố -dặn dò: 
- Nêu nội dung bài học?.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Nghe - viết:Trần Bình Trọng.
I- Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, sạch đẹp bài: Trần Bình Trọng.
- Làm bài tâp phân biệt các chữ có âm đầu dễ lẫn l/n.
- Giáo dục cho HS ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. 
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1- KTBC: - GV gọi 2 HS viết bảng lớp:
liên hoan, nên người, lên lớp, náo nức. 
- GV nhận xét
2- Bài mới : 1- GTB:- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài .
 Hướng dẫn: a) Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả 
+ Hỏi :
- Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời như thế nào? Em hiểu câu nói đó thế nào?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
+ Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó,cho HS viết bảng con : sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái.
b) Đọc cho HS viết bài :
- GV quan sát ,uốn nắn. 
- Đọc soát lỗi.
c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 9 - 12 bài, nhận xét. 
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 nhóm HS lên bảng thi đua.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS luyện viết chữ khó .
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi
+ Ta thà làm ma nước Nam còn hơn
 làm  đất Bắc thể hiện sự yêu nước
+  HS nêu: chữ cái đầu câu tên riêng 
chỉ người: Trần Bình Trọng, Nguyên 
- HS tìm, nêu.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con
- HS viết

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan