Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Ma Thị Năm
Tiết 1+2: Tập đọc + Kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. Mục tiêu:
Tập đọc:
- HS Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- HS hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Kể chuyện:
- HS Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
- Học sinh khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
không khí phát sáng. - Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm trong hai khổ thơ? - Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình như thế nào? Những câu thơ nào cho em biết điều đó? Câu 2: + Anh Đom Đóm thấy những cảnh vật gì trong đêm? - HS đọc thầm cả bài thơ, tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ. - Nhận xét- tuyên dương. HĐ 3: - Học thuộc lòng bài thơ: - GV đọc lại bài thơ. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ 2 và 3. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - Lớp theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu nội dung bài thơ. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 3 HS thực hiện. - HS biểu dương bạn (vỗ tay). - HS nhắc lại tên bài. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - Luyện đọc: "Tiếng ..... giấc". - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. 1 HS đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm. + Anh Đom Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên. - Lắng nghe. - Chuyên cần. - Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình rất nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ. Những câu thơ cho ta thấy điều đó là: Anh Đóm chuyên cần. Lên đèn đi gác. Đi suốt một đêm. Lo cho người ngù. - HS đọc thầm khổ thơ 3,4. + Thấy chị cò Bợ ru con ngủ, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông, ánh sao Hôm chiếu xuống nước long lanh. - HS phát biểu ý kiến suy nghĩ của từng em. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc thuộc lòng cá nhân theo yêu cầu của GV.. 2 HS thi đọc thuộc lòng khổ 2 và 3. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS lắng nghe. 2 HS nhắc lại nội dung bài thơ. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. Tiết 2: Luyện từ và câu: ÔN VỀ TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? - DẤU PHẨY I. Mục tiêu - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1). - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT a/b) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn BT3 trên bảng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Y/c 2 HS lên bảng làm miệng BT1 và BT2 tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài:- Ôn Từ ngữ chỉ đặc điểm - Ôn câu Ai? Thế nào? - dấu phẩy. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:- Ôn Từ ngữ chỉ đặc điểm. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Y/c HS suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ tìm được theo y/c. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến về từng nhân vật, ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng, GV nhận xét đúng sai. - Y/c lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét. Bài 2:- Ôn câu Ai? Thế nào? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Miêu tả theo mẫu câu: Ai thế nào? - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 3: - Luyện tập về cách dùng dấu phẩy. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT. - Mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. - Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy đúng. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị trước bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng thực hiện BT1 và BT2 theo y/c, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu BT. - Cá nhân tự làm. - HS tiếp nối nhau nêu các từ chỉ đặc điểm của từng nhân vật. Lớp lắng nghe và nhận xét. Mến: Dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng, chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại khi cứu người, biết hi sinh... Anh Đom Đóm: Cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải... Anh Mồ Côi: Thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải... Người chủ quán: Tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa... - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân. Câu Ai? Thế nào? a Bác nông dân cần mẫn / chăm chỉ / chịu thương chịu khó / ... b Bông hoa trong vườn tươi thắm / thật rực rỡ / thật tươi tắn trong nắng sớm / thơm ngát / ... c Buổi sớm mùa đông thường rất lạnh / lạnh cóng tay / giá lạnh / nhiệt độ rất thấp / ... - HS lắng nghe, sửa bài (nếu sai). Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào VBT. 2 HS lên bảng thi làm bài. Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm đúng và nhanh. - Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. - Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. - Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. 3 HS đọc lại đoạn văn. - HS lắng nghe sửa sai (nếu có). - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị trước bài mới. Tiết 3: Mỹ thuật (Gv chuyên) Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức. - Có kĩ năng tính nhanh. - Giáo dục HS thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Luyện tập chung HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở kiểm tra. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: (dòng 1) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài tập. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: (dòng 1) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 4 HS lên bảng giải, lớp làm VBT. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: Tổ chức dưới dạng trò chơi. Bài 4: Trò chơi: Treo bảng phụ. 2 đội thi nối nhanh tiếp sức ở bảng phụ. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - Học thuộc qui tắc thứ tự tính giá trị các biểu thức. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng làm: (421 - 200) x 2 = ; 48 x (4 : 2) = - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. 1 HS nêu yêu cầu BT. 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. a) 324 – 20 + 61 188 + 12 – 50 = 304 + 61 = 200 – 50 = 365 = 150 b) 21 x 3 : 9 40 : 2 x 6 = 63 : 9 = 20 x 6 = 7 = 120 - HS đổi chéo vở kiểm tra. - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. a) 15 + 7 x 8 b) 90 + 28 : 2 = 15 + 56 = 90 +14 = 71 = 104 .... - HS lắng nghe. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. a) 123 x (42 – 40) = 123 x 2 = 246 b) 72 : (2 x 4) = 72 : 8 = 9 .... - HS lắng nghe. Bài 4: - Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào? - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, thực hiện. Tiết 5: Tự nhiên xã hội: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. - Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định. II. Đồ dùng, dạy học: - Các hình trong SGK trang 64, 65. - Tranh, áp phích về an toàn giao thông. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị? - Hãy kể về thành phố em ở? - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - An toàn khi đi xe đạp. HĐ1: - Quan sát tranh theo nhóm. - Thông qua quan sát tranh, HS hiểu ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. - GV chia nhóm, hướng dẫn HS quan sát tranh. - Vì sao đúng, vì sao sai? - Yêu cầu các đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét. HĐ2: - Thảo luận nhóm.. - HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp. - Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông? - Y/c một số nhóm trình bày trước lớp. - GV căn cứ ý kiến HS, phân tích tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông. KL: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. HĐ3: - Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ. - Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông. + Cách tiến hành: - GV phổ biến luật chơi. - Thực hiện: lặp đi lặp lại nhiều lần. Bước 1: Y/c HS xếp hàng để tiến hành chơi. Bước 2: Yêu cầu trưởng trò điều khiển. - GV nhận xét. 4. Củng cố: - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Thực hiện an toàn giao thông khi tham gia giao thông. - HS chuẩn bị tốt bài sau. - HS hát. 2 HS trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - HS làm việc theo nhóm. - Chia nhóm 4 HS quan sát hình trang 64, 65 (SGK) nói người đi đúng, người đi sai. - HS trả lời. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm 1 hình. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Đi xe đạp Đúng luật Sai luật - Đi về bên phải đường. - Đi về bên trái - Đi hàng một - Dàn hàng trên đường. - Đi đúng phần đường. - Đi vào đường ngược chiều. - Đèo 1 người. - Đèo 3 người. - HS cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm, tay trái dưới tay phải. - Lớp trưởng hô: - Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay. - Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. - Đèn vàng: quay chậm lại. Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe thực hiện. - HS chuẩn bị tốt bài sau. Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014 Tiết 1: Chính tả (nghe - viết) ÂM THANH THÀNH PHỐ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được từ có vần ui / uôi (BT2). - Làm đúng BT(3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT chính tả.. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu. - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Âm thanh thành phố. HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc đoạn cuối của bài. + Trong đoạn văn, những chữ nào cần viết hoa? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ các từ mình dễ mắc lỗi khi viết bài. - Hướng dẫn HS viết các chữ phiên âm; pI. a - nô; Bét tô
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_17_ma_thi_nam.doc