Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 (Bản đẹp)

A.Bài cũ:

 Kiểm tra Đ D H T chuẩn bị cho tiết học cắt, dán chữ VUI VẺ

B.Bài mới : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

chữ VUI VẺ

- GV giới thiệu mẫu chữ: VUI VẺ

 Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt V, U, E, I

Hoạt động 1 : (12’)GV hướng dẫn mẫu

+Bước 1 : Kẻ , cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi

 - Kích thước kẻ cắt như các chữ V, U, E, I giống như đã học ở các tiết trước.

- Cắt dấu hỏi

+Bước 2 : Dán chữ VUI VẺ

 - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn.

 - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.

 - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.

Hoạt động 2 : HS thực hành

- Tổ chức cho HS thực hành. GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ các em.

 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Đánh kết quả học tập của HS.

 * Giáo dục môi trường.

 

doc23 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OÁN: 
 LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu
- KT: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
- KN: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức cho HS. Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “”, “=”.
- TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
 A. Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc quy tắc tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn giải bài tập. 
Bài 1 Tính giá trị biểu thức.
-Hướng dẫn tính:
 238 – ( 55 – 35) = 238 – 20
 = 218
- Yêu cầu làm bài.
-Chấm bài, nhận xét.
Bài 2 Tính giá trị biểu thức
- Hướng dẫn tính giá trị của từng cặp biểu thức
a) (421- 200) x 2; 421- 200 x 2 
- Yêu cầu làm bài
H: Nêu nhận xét về cách viết và kết quả của 2 biểu thức.
- Yêu cầu làm các bài tiếp theo.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Điền dấu , =
- Yêu cầu HS tự làm bài.-Chấm bài, nhận xét.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: Xếp hình theo mẫu.
- Tổ chức trò chơi
-Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Ghi nhớ các quy tắc tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét.
- 2 em đọc 4 quy tắc đã học.
- Lớp nhận xét
+Đọc yêu cầu.
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
-Làm bài vào vở, 4 HS làm bảng.
- Nhận xét.
+ Nêu thứ tự thực hiện phép tính của từng biểu thức.
- 2 em lên bảng làm.
(421- 200) x 2 = 221 x 2
 = 442
 421- 200 x 2 = 421 - 400
 = 21
-Thứ tự thực hiện khác nhau kết quả khác nhau
- Lớp làm vở, 3 HS làm bảng.
- Nhận xét.
+ Nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở, 2 HS làm bảng. (dòng 2: HS K-G)
- Nhận xét.
-2 nhóm thi xếp hình.
Tuần 17 	Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................ TẬP ĐỌC:
ANH ĐOM ĐÓM
I.Mục tiêu:
- KT: Hiểu ND: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (trả lời được câu hỏi trong sgk, thuộc 2-3 khổ thơ trong bài)
- KN: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- TĐ: Yêu cảnh đẹp, con người ở làng quê.
II. Phương tiện dạy học:
 - Tranh minh họa truyện. 
 III.Các hoạt động dạy học: 
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A. Bài cũ:
 - Gọi 4 em kể lại câu chuỵện “Mồ Côi xử kiện” 
-Nhận xét, ghi diểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Đính tranh
2. Các hoạt động:
Hoạt động1:Luyện đọc:
 - Giáo viên đọc mẫu.
 +Đọc từng dòng thơ
-Hướng dẫn phát âm: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ.
+Đọc từng khổ thơ trước lớp
-Hướng dẫn nghỉ hơi đúng:
 Tiếng chị Cò Bợ//
 Ru hỡi ! // Ru hời ! //
 Hỡi bé tôi ơi!
 Ngủ cho ngon giấc//
- Gọi HS đọc phần chú giải.
-Giải nghĩa từ gác núi: mặt trời đã lặn sau núi. 
+Đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
H: +Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?
+Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm?
+Tìm từ cùng nghĩa với chuyên cần?
+Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
+Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
-Đọc diễn cảm toàn bài.
- Gọi HS đọc.
- Hướng dẫn học thuộc lòng.
-Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
H:Bài thơ nói lên điều gì?
-Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét.
-Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện .
-Lớp nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Lắng nghe.
-Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
-Đọc cá nhân
-6 em đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
-Đọc cá nhân
- Đọc thầm chú giải.
-Đọc nối tiếp lượt 2.
-Nhóm 2 em luyện đọc.
-2 nhóm đọc.
- Nhận xét.
-Đọc thầm.
-Anh đi gác cho mọi người ngủ.
-...chuyên cần.
- chăm chỉ.
-Anh thấy chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm.
-Phát biểu.
- Nghe.
-2 em đọc toàn bài.
-Học thuộc lòng từng khổ thơ,cả bài thơ.
-Thi đọc thuộc.
-2 em đọc thuộc cả bài.
-Nêu nội dung bài thơ.
*Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
...
...
Tuần 17 	Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................ LUYỆN TỪVÀ CÂU:
	ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU:AI THẾ NÀO. DẤU PHẨY
I.Mục tiêu
- KT: Ôn về từ chỉ đặc điểm, kiểu câu Ai thế nào?, dấu câu.
- KN: Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1).Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng (BT2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a, b).
- TĐ: Ý thức học tập tốt.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng phụ viết nội dung BT1, BT 2, BT3.
III.Các hoạt động dạy học 
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A. Bài cũ:
 Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm của nhân vật có trong bài tập đọc mới học. 
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
-Nhận xét, ghi bảng:
+Mến: dũng cảm/ tốt bụng/ 
 không ngần ngại cứu người.
+Đom Đóm:chuyên cần/ chăm 
 chỉ/ tốt bụng.
+chàng Mồ Côi: thông minh/ 
 tài trí/ công minh.
+Chủ quán: tham lam/ dối trá.
Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
- Hướng dẫn mẫu: Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay.
- Gọi HS đặt mẫu.
- Yêu cầu làm bài.
-Chốt lời giải đúng. 
Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu?
-Đính 3 băng giấy
-Nhận xét,chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc câu đã điền đủ dấu.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Tìm các từ chỉ đặc điểm.
- Nhận xét.
-Làm bài tập 1 và BT3 tiết trước
-Nhận xét.
-Đọc yêu cầu.
-Thảo luận theo cặp.
-Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
-1 em đọc yêu cầu
- Đọc mẫu.
-1 em đặt câu. (HS K-G)
-Làm bài cá nhân
- 4 em làm vào băng giấy.
-Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
-Làm bài cá nhân.
-3 em thi điền dấu phẩy đúng, nhanh.
+Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
+Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
+Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong.
- Nhận xét.
-Đọc các câu đã điền đủ dấu..
*Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
...
...
Tuần 17 	Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................ TOÁN: 
	 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- KT: Biết tính giá trị của biểu thức ở cả ba dạng.
- KN: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức cho HS.
- TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A.Bài cũ: 
 -Gọi 2 em lên bảng 
-Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nhắc lại các quy tắc đã học.
2.Thực hành 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
 324 – 20 + 61 = 304 + 61
 = 365.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ một số em.
-Chấm bài, nhận xét.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
- Yêu cầu làm bài.
 -Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
-Chấm bài, nhận xét.
Bài 4: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào?
- Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức rồi đối chiếu với các số trong ô vuông.
Bài 5: Tóm tắt:
800 cái bánh vào các hộp, mỗi hộp: 4 cái.
Xếp các hộp vào thùng, mỗi thùng: 5 hộp
Có:..thùng bánh?
H: Bước 1 ta tính gì?
 Bước 2 ta tính gì?
- Chấm, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Ghi nhớ các quy tắc tính giá trị của các biểu thức.
-2 em nêu 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức.
-Lớp nhận xét.
-Nhắc các quy tắc theo hàng ngang.
- Nêu yêu cầu.
-Tự làm bài.
-4 em lên bảng làm bài
-Nhận xét.
-Đọc yêu cầu
-Tự làm bài vào vở, 4 HS làm bảng. (dòng 2: HS K-G)
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở, 4 HS làm bảng. (dòng 2: HS K-G)
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
-Nối biểu thức với giá trị tương ứng của nó.
- Nhận xét.
-Đọc đề toán
-Nêu cách giải
+Tính số hộp
+Tính số thùng bánh.
-1 em lên bảng giải, lớp làm vở.
 - Nhận xét. 
Tuần 17 	Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................ TOÁN :
HÌNH CHỮ NHẬT
 I.Mục tiêu:
- KT: Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. 
- KN: Nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc).
- TĐ: Ý thức học tập tốt.
II. Phương tiện dạy học:
 -Các mô hình có dạng hình chữ nhật. Thước ê- ke, thước đo chiều dài. 
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
 A.Bài cũ:
- Gọi 2em lên bảng tính
 (10 + 12) x 8 =
 64 : ( 8 : 4 ) =
-Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1;Giới thiệu hình chữ nhật
-Đưa hình vẽ hình chữ nhật và nói: “ Đây là hình chữ nhật ABCD”
-Yêu cầu HS dùng ê- ke để kiểm tra 4 góc- dùng thước đo các cạnh.
 A B
 D C
* Kết luận: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Đưa các hình vẽ yêu cầu HS nhận biết hình nào là hình chữ nhật
H:Tìm các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng hình chữ nhật?
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật?
-Đính hình vẽ lên bảng.
- Yêu cầu nhận biết và dùng ê-ke, thước 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_17_ban_dep.doc
Giáo án liên quan