Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Hoàng Cầm

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

 ĐÔI BẠN

 I.Mục tiêu:

 A.Tập đọc:

 - Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lướt thướt

 - Bước đầu biết đọc phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật (lời kêu cứu, lời bố)

 - Nắm được nội dung cốt truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.

 - KNS: Tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực.

 B.Kể chuyện:

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào các gợi ý.

II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa bài đọc.

 - Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

 - Bảng phụ viết sẵn các gợi ý (SGK).

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Hoàng Cầm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luận: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máyđều là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
GV hướng dẫn
-Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: 
HĐ 3: - Kể tên chợ, siêu thị, cửa hàng và
 một số mặt hàng được mua bán ở 
đó
 *Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.
 Hoạt động 4: Trò chơi bán hàng.
-GV đặt tình huống
3 vai: người bán hàng, 2 người mua hàng
-Nhận xét, tuyên dương
* Củng cố, dặn dò:
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp, thương mại nơi em đang sống
-5 cặp trình bày trước lớp, một số khác nhận xét, bổ sung
-Quan sát hình ở SGK
-Nêu các hoạt động, ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại
-Các nhóm trình bày kết quả 
-Các nhóm khác nhận xét
-Làm việc theo nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS tham gia đóng vai: mua bán đồ dùng học tập
-Các nhóm khác nhận xét
Thứ  ngày tháng  năm.
THỂ DỤC
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác.
- Trò chơi Đua ngựa. HS tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy - học:
	-1 còi
	-Kẻ sân cho trò chơi
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu tiết học.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
Bước 1: GV điều khiển cho HS ôn tập
GV chú ý sửa sai động tác cho HS
Bước 2: 
- Chia tổ, tổ trưởng điều khiển
- Lần lượt từng thành viên của tổ điều khiển
Bước 3: Các tổ thi trình diễn các động tác
GV nhận xét, đánh giá
b. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái
c. Trò chơi: “Đua ngựa”
GV hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi và tổ chức cho HS chơi
Kết luận trò chơi
3. Phần kết thúc:
- Nhận xét tiết học
- Ôn luyện BTRLTTCB.
HS tập hợp, điểm số, báo cáo
-Theo dõi
- Thực hiện các động tác khởi động
- Triển khai đội hình 4 hàng ngang để luyện tập
- Các tổ trưởng điều khiển tổ mình ôn tập
- HS thay phiên nhau điều khiển
- Lần lượt từng tổ thực hiện động tác 
-HS tập hợp 2 hàng dọc để ôn tập
- HS tham gia trò chơi
-Bình chọn đội thắng cuộc
-HS thực hiện các động tác hồi tĩnh
Thứ  ngày tháng  năm.
TẬP ĐỌC
VỀ QUÊ NGOẠI
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng, trôi chảy bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn bài đọc để hướng dẫn HS học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài học
-Đính tranh, giới thiệu
Hoạt động 1: Luyện đọc:
 a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
 b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu: 
-Hdẫn phát âm: ríu rít, rực, mát rợp
+Đọc từng khổ thơ trước lớp:
+Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
 -Theo dõi các nhóm đọc.
-Nhận xét., tuyên dương.
Hoạt động 2 Tìm hiểu bài
H: Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? 
H: quê ngoại bạn nhỏ ở đâu?
H: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
H: Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
H: Chuyến đi về quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi?
Hoạt động 3: Học thuộc lòng:
-GV đọc lại bài thơ
-Hg dẫn HS HTL từng khổ thơ, cả bài thơ
-Nhận xét, tuyên dương
3.Củng cố, dặn dò: 
-HTL bài thơ
-Nhận xét tiết học
Học sinh kể và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Đôi bạn”
-HS khác nhận xét
-Quan sát tranh 
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau đọc 1 em đọc 2 dòng thơ.
 -1 em đọc từ chú giải
-Đọc cá nhân
-Đọc nối tiếp lượt 2.
Nối tiếp đọc từng khổ thơ
-Nhóm 2 em luỵện đọc.
- Các nhóm thi đọc
- Nhận xét.
*HS trả lời câu hỏi
-Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người
-HS HTL bài thơ
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ
-Nhận xét
-Nêu ND bài thơ
Thứ  ngày tháng  năm.
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I.Mục tiêu:
 - Biết tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ hoặc phép nhân, chia.
 - Áp dụng tính giá trị biểu thức và điền dấu >, <, =.
II. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A.Bài cũ:
B.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 Hướng dẫn tính giá trị vủa biểu thức.chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.
* GV nêu VD1: 60 + 20 – 5
H:Em nào có cách tính khác?
*GV nêu:Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ thì ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
+ VD2: 49 : 7 x 5
-Nêu quy tắc.
Hoạt động 2 Thực hành:
* Bài 1:Hướng dẫn mẫu:
 205 + 60 + 3 = 265 + 3
 = 268.
-Nhận xét, sửa chữa
*Bài 2: Hướng dẫn, làm mẫu 1 BT
*Bài 3:
Hướng dẫn, làm mẫu 1 BT
-Chốt lời giải đúng
55 : 5 x 3 32
 33
*Bài 4: Hướng dẫn giải
-Chốt lại lời giải đúng
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò:Ghi nhớ các quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học.
-HS làm bài ở bảng lớp rồi nêu kết quả.
-HS làm: 60 + 20 – 5 = 80 – 5
 = 75
-Nhắc lại quy tắc.
-Tính giá trị của biểu thức theo quy ước.
 -Thực hiện
 49 : 7 x 5 = 7 x 5
 = 35
-Phát biểu quy tắc.
- HS nêu yêu cầu BT
-1 em làm mẫu
-Cả lớp làm bài vàobảng con.
-Làm các bài còn lại vào vở rồi chữa bài
-Theo dõi
-Làm các bài còn lại vào vở rồi chữa bài
-Nêu yêu cầu BT
-Nêu cách giải, trình bày bài giải vào vở, 1 em làm bài ở bảng lớp
-Nhận xét, sửa chữa
-Nhắc lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức.
Thứ  ngày tháng  năm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY
I.Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT 1, 2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
II. Đồ dùng dạy - học:
	-Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị.
	-Viết sẵn đoạn văn ở BT 3 vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ: 
-Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động1 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: -Chỉ các thành phố trên bản đồ.
-Chốt ý đúng: Các TP lớn tương đương 1 tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Các TP thuộc tỉnh tương đương 1 quận (huyện): Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt
Bài 2:*Chốt lại:
+ Ở thành phố:
a) Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, bến xe buýt
b) Công việc: kinh doanh, chế tạo máy, nghiên cứu khoa học, biểu diễn thời trang
+ Ở nông thôn;
a) Sự vật: nhà ngói, nhà lá, quang gánh, rổ rá,
b)Công việc: cấy lúa, cày bừa, giã gạo, chăn trâu
Bài 3: Điền dấu phẩy thích hợp..
GV chốt lại lời giải đúng
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Dặn dò: Đọc lại đoạn văn
-2 em trả lời miệng BT1 và 3 tiết trước
-Nhận xét
-HS nêu yêu cầu của BT
-Trao đổi theo nhóm 2
-Đại diện nhóm thi kể
-Nhận xét
Theo dõi
- HS kể 1 em một vùng quê, làng, xã, quận , huyện mà em biết(thuộc tỉnh nào?)
-Nêu yêu cầu BT
-Làm bài vào vở
-Một số em trình bày theo từng phần
HS chú ý bổ sung
-Nêu yêu cầu
-Làm bài vào vở , chữa bài
-Đọc lại đoạn văn.
Thứ  ngày tháng  năm.
THỦ CÔNG
CẮT DÁN CHỮ E
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết kẻ, cắt, dán chữ E.
	 - Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kỹ thuật.
	 - Yêu thích cắt dán chữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
	-Mẫu chữ E đã được cắt dán.
	-Quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.
	-Giấy thủ công, thước, bút chì, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-Cho HS quan sát mẫu chữ E
-GV gấp đôi chữ E theo chiều ngang, cho HS thấy.
H:Em có nhận xét gì?
Hoạt động 2 Hướng dẫn mẫu.
-Treo tranh quy trình
-Nêu các bước trên quy trình
B1: Kẻ chữ E
-Kẻ, cắt hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 2,5 ô
-Chấm điểm đánh dấu hình chữ E
B2: Cắt chữ E
-Gấp đôi để cắt.
B3: Dán chữ E
Hoạt động 3: Thực hành.
-Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
-Nhận xét , đánh giá.
5. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị giấy thủ công, thước, bút chì, kéo, hồ dán để tiết sau học cắt dán chữ: VUI VẺ.
-Quan sát, nhận xét:
Chữ E cao 5 ô , rộng 2ô rưỡi., các nét chữ rộng 1 ô li, nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau.
-nửa trên và dưới của chữ trùng khít nhau. 
-Nêu lại 3 bước:
-1 em làm mẫu trước lớp theo 3 bước
-Nhận xét
-HS thực hành theo nhóm 4 
-Trình bày sản phẩm theo nhóm
-Nhận xét, đánh giá.
Thứ  ngày tháng  năm.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: M
I.Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng), viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây hòn núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	-Mẫu chữ hoa M
	-Viết sẵn câu ứng dụng, từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ:
GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS
Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Hướng dẫn viết bảng con:
+Viết chữ hoa M:
-Viết mẫu chữ hoa M
+Viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi
*Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là 1 nữ du kích hoạt động trong vùng địch tạm chiếm thời kỳ chống thực dân Pháp.
+Viết câu ứng dụng:
Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
Nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 2 :HS viết vào vở:
GV nêu yêu cầu
* Chấm, chữa bài:
-GV thu một số bài chấm tại lớp
-Nhận xét bài làm của HS
C. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn HS học thuộc câu tục ngữ
Về nhà viết phần viết ở nhà
- Cả lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lời nói 
-Nhận xét về cấu tạo
-Tập viết vào bảng con M, T, B
-Nêu độ cao các con chữ,vị trí các dấu.
- Viết bảng con:Mạc Thị Bưởi
-Đọc câu ứng dụng.
-Viết vào bảng con những chữ hoa đầu dòng
-Viết vào vở, chú ý cách cầm bút, tư thế ngồi viết
Thứ  ngày tháng  năm.
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Biết tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân chia
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng hoặc sai của biểu thức.
II.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A.Bài cũ:
-GV kiểm tra
-Nhận xé

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_16_nguyen_thi_hoang_cam.doc
Giáo án liên quan