Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Hoàng Cầm
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc:
- Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ ngữ: hũ bạc, siêng năng, thản nhiên.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
- KNS: Tự nhân thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
B.Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện, đồng bạc ngày xưa.
- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.
3: Trò chơi. -Đóng vai hoạt động tại nhà bưu điện. *Củng cố, dặn dò: -Sưu tầm các sản phẩm nông nghiệp ở địa phương. -Hát -Nhóm 4 em thảo luận. +Bạn đã đén nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể những hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh? Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện? -Các nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung -Thảo luận nhóm, -3 cặp trình bày trước lớp -Nhận xét, bổ sung. -3 em đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư hàng. -1 em đóng vai người gửi thư -2 em khác gọi điện thoại. Thứ....... ngày....... tháng ...... năm ...... THỂ DỤC: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I.Mục tiêu: -Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Học sinh thuộc được bài và thực hiện động tác tương đối chính xác. -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. HS thực hiện động tác nhanh chóng trật tự theo đúng đội hình. -Chơi trò chơi: “Đua ngựa”.Học sinh biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II. Địa điểm, phương tiện: -Sân trưòng: vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn. -Chuẩn bị còi, kẻ sẵn sân để chơi. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Phần mở đầu: -Nhận lớp. -Phổ biến nội dung, yêu cầu -Cho HS khởi động 2.Phần cơ bản: +Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số +Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung -GV điều khiển lần 1:vừa làm mẫu vừa hô nhịp -Đến từng tổ quan sát,nhắc nhở, sửa chữa động tác cho HS -Nhận xét, tuyên dương. +Trò chơi: Đua ngựa -Nhắc lại cách chơi-Luật chơi. -Nhắc nhở các em thực hiện đúng cách chơi. bảo đảm an toàn trong khi chơi -Nhận xét- Tuyên dương. 3.Phần kết thúc: -Nhận xét giờ học: *Dặn dò: Ôn các động tác thể dục đã học. -Tập hợp 4 hàng dọc. -Lắng nghe. -Khởi động các khớp -Trò chơi “ Chui qua hầm” -Cán sự lớp điều khiển -Tập theo nhịp hô -Cán sự lớp điều khiển 2lần -Tập luyện theo tổ. -Các tổ thi đua. -Nhận xét -Tham gia chơi. -Chọn đội vô địch. - Chơi chính thức -Đứng tại chỗ làm các động tác thả lỏng -Đi thường và hát. Thứ....... ngày....... tháng ...... năm ...... TẬP ĐỌC NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. -Hiểu đặc điểm của nhà Rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà Rông. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa nhà Rông. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ: - Gọi 4 em kể lại câu -Nhận xét, ghi diểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Đính tranh Hoạt động1: Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu: b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. +Đọc từng câu -Hướng dẫn phát âm: múa rông, ngọn giáo, vướng mái, chiêng trống. +Đọc từng đoạn trước lớp -Chia đoạn: 4 đoạn. +Đoc trong nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. H:Vì sao nhà Rông phải chắc và cao? +Gian đầu của nhà Rông được trang trí như thế nào? +Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà Rông? +Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? +Sau khi học bài: “nhà Rông ở Tây Nguyên” em có suy nghĩ gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại. -Đọc diễn cảm toàn bài. -Nhận xét,ghi điểm. C.Củng cố, dặn dò: -Đọc lại bài -Tìm hiểu thêm nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên. -Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện . chuỵện “Hũ bạc của người cha” -Lớp nhận xét. -Quan sát tranh. -Lắng nghe. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Đọc cá nhân -4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. - Đọc thầm chú giải. - Đặt câu với từ: nông cụ. -Đọc nối tiếp lượt 2. -Nhóm 4 em luyện đọc. -2 nhóm đọc. Trả lời -Trang trí nghiêm trang.... -Vì gian giữa là nơi có bếp lửa,nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách. -Là nơi ngủ của các trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng. -Nhà Rông rất độc đáo, lạ mắt... -4 em đọc 4 đoạn -2 em đọc toàn bài. -Nói hiểu biết của mình sau khi học bài : “Nhà Rông ở Tây Nguyên” Thứ....... ngày....... tháng ...... năm ...... TOÁN GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I.Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bảng nhân. - Luyện giải toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: bảng nhân trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: -Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: Hoạt động 1 Giới thiệu cấu tạo bảng nhân -Đính bảng nhân -Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột. -GV chỉ vào bảng và giới thiêu các thừa số có trong bảng nhân, các ô còn lại chính là kết quả. Mỗi hàng ghi lại 1 bảng nhân. Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng bảng nhân. -Nêu ví dụ: 3 x 4 -Tìm số 4 ở cột đầu tiên, số 3 ở hàng đầu tiên, đặt thước dọc theo chiều 2 mũi tên, đọc kết quả ở ô 2 mũi tên gặp nhau(12) Hoạt động 3 Thực hành +Bài 1: -Nhận xét +Bài 2: -Yêu cầu học sinh nhắc cách tìm thừa số chưa biết +Bài 3: H: Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? -Hướng dẫn giải bằng 2 cách -Cách 1: HS tự giải -Cách 2: Tìm số phần bằng nhau -Tìm tống số huy chương -Theo dõi, giúp đỡ 1 số em -Chấm bài, nhận xét. *Củng cố, dặn dò: -Xem lại bài bảng nhân - 2 em lên bảng thực hiên 534 : 7 640 : 8 -Đọc yêu cầu -Đếm số hàng, số cột. -Đọc các số có trong hàng đầu tiên. -3 em lên bảng tìm tích 5 x 4 6 x 4 7 x 8 -Tập sử dụng bảng nhân - 4 em đọc kết quả -Đọc yêu cầu -1 em lên bảng tính - Lớp làm vào SGK -1 em đọc bài toán -Tự giải vào vở -2em lên bảng giải giải 2 cách. Thứ....... ngày....... tháng ...... năm ...... LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I.Mục tiêu: - Biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. (BT1) - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào ô trống (BT2) - Dựa theo tranh gợi ý, viết được câu có hình ảnh so sánh. (BT3) - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4) II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài tập 2. - Viết các câu văn BT 2, BT4. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng. -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới : *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập . +Bài 1 : -Nhắc HS :dân tộc Kinh không phải là dân tộc thiểu số. -Ghi tên một số dân tộc lên bảng +Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao +Vân Kiều, Cơ- ho, Khơ mú +Khơ me, Hoa, Xtiêng... +Bài 2: -Chốt lời giải đúng: a) bậc thang. b) nhà Rông c) nhà sàn. d) Chăm. +Bài 3: - Hướng dẫn mẫu -Đính tranh +Bài 4: -Yêu cầu HS điền các từ vào chỗ trống. -Nhận xét,chốt lời giải đúng *Củng cố, dặn dò: -Ghi nhớ các hình ảnh so sánh đẹp. -Làm bài tập 2 và BT3 tiết trước -Nhận xét. -Đọc yêu cầu. -Thảo luận nhóm, ghi ra giấy tên các dân tộc thiểu số -Đại diện nhóm trình bày. -Viết vào vở. -1 em đọc yêu cầu -4 em lên bảng điền từ. -Nhận xét. -Đọc yêu cầu -Nêu tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau. -Viết các câu vào giấy nháp -Đọc các câu đã viết. -Nhận xét -Tiếp nối nhau đọc bài làm. Thứ....... ngày....... tháng ...... năm ...... THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ V I.Mục tiêu: -Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ V -Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kỹ thuật. -Học sinh hứng thú cắt, dán chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu các chữ V - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V - Giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ, bút màu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *.Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét -Giới thiệu chữ mẫu V H:Chữ V được cắt theo nét chữ như thế nào? +Chiều rộng của nét chữ là bao nhiêu? +Nếu chia đôi theo chiều dọc hai nửa chữ có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu -Đính tranh quy trình. B1:Kẻ chữ V -Kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, chiều rộng 3ô -Chấm các điểm đánh dấu chữ V -Kẻ chữ V B2: Cắt chữ V -Gấp đôi theo đường kẻ và cắt. B3 :Dán chữ V Hoạt động 3: Thực hành. -Đánh giá sản phẩm -Nêu các tiêu chí đánh giá -Nhận xét, đánh giá. *Dặn dò: -Chuẩn bị giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ...tiết sau tiếp tục học. -Quan sát, nhận xét. -Kiểu chữ nét đều -Nét chữ rộng 1 ô -Nửa chữ bên trái và nửa chữ bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi theo chiều dọc thì 2 nửa chồng khít lên nhau -Nhắc lại các bước -1 em thao tác kể, cắt chữ V -1 em nêu cách dán -Thực hành kẻ, cắt, dán chữ V theo nhóm -Trưng bày sản phẩm -Quan sát, nhận xét. Thứ....... ngày....... tháng ...... năm ...... TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA L I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng) ; viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ viết hoa L -Bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng. -Vở tập viết, bảng, phấn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ: -Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới:*Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con. + Luyện viết chữ hoa:L -Yêu cầu học sinh đọc bài . +H: Trong bài có những chữ nào viết hoa? -Viết mẫu L: - Nhắc lại cách viết các chữ viết hoa trong bài. +Luyện viết tên riêng. -Giới thiêu:Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, lập ra triều đình nhà Lê. -Viết mẫu, h/dẫn cách viết theo cỡ chữ nhỏ -Nhận xét. +Luyện viết câu ứng dụng: -Gọi học sinh đọc -Giải thích nội dung câu ứng dụng: Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vở. -Nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ. -Nhắc lại cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi. -Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh. *Chấm bài -Nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: -Luyện viết ở nhà và tập viết chữ nghiêng -2 em lên bảng viết: Yết Kiêu. -Lớp viết bảng con. Đọc nội dung bài. -Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài:L -2 em viết bảng lớp-Cả lớp viết bảng con :L -1 em đọc: Lê lợi. Nêu độ cao, khoảng cách.... -Viết bảng con :Lê Lợi. -1 em đọc câu ứng dụng: Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. -Nêu các chữ viết hoa. Viết bảng con:Lựa lời. -Viết vào vở tập viết. Thứ....... ngày....... tháng ...... năm ...... TOÁN GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I.Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bảng chia. - Giải toán liên quan đến phép chia. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy hoc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: - Gọi 2em lên bảng. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: *Giới thiệu bài. Hoạt độn
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_15_nguyen_thi_hoang_cam.doc