Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Bùi Công Lý

Tiết 29 – 15 : Hũ bạc của người cha (90)

I/- Mục tiêu :

1/- Tập đọc :

- Đọc đúng một số từ khó trong bài. Biết đọc phân biệ câu kể với loời nhân vật (ông lão).

- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài và ý nghĩa câu chuyện.

2/- Kể chuyện :

- Biết sắp xếp đúng các tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện.

- Biết kể đúng nội dung câu chuyện dựa vào tranh và vào trí nhớ. Giọng kể tự nhiên, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật.

II/- ĐDDH : Bảng phụ ghi : nội dung bài, đoạn luyện đọc, các tranh minh hoạ SGK.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Bùi Công Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HD HS tương tự như phép chia trên.
- GV gợi ý HS nhận xét sự khác nhau giữa 2 phép chia.
* Bài tập :
Bài 1 :
- Tổ chức và HD HS làm bài như trên
- Cho HS làm bài vào nháp câu a, làm vào nháp câu b, một số HS làm bài vào bảng phụ.
Bài 2 : 
- HD HS phân tích và tóm tắt đề toán
- Gợi ý HS cách giải và trình bày bài giải, cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng phụ :
	Giải : ta có 365 : 7 = 52 (dư 1)
	Vậy năm đó có 52 tuần lễ và dư 1 ngày.
	Đáp số : 52 tuần, 1 ngày
Bài 3 : 
- HD HS thực hiện lại 2 phép chia ở câu a và b. So sánh kết quả với kết quả SGK, sau đó điền đúng hay sai ào ô vuông.
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
- Nhiều HS nhắc lại các bước chia
- Nhiều HS nhắc lại các bước chia
- Chọn làm mỗi câu 1 bài
- HD HS làm bài theo 3 bước :
+ Phép tính chia
+ Kết luận
+ Đáp số
- Chọn làm một bài
	=========================================
Tiết 4 Môn : Tự nhiên – Xã hội 
Tiết 29 : Các hoạt động thông tin liên lạc (25’)
I/- Mục tiêu : HS biết :
Kể tên một số hoạt động chính diễn ra ở bưu điện.
Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong cuộc sống. 
II/- ĐDDH : 1 bì thư, điện thoại 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
3’
21’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. 
2/- Bài mới :
* Thảo luận nhóm :
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời các gợi ý :
+ Nêu các HĐ chính diễn ra ở bưu điện ?
+ Nêu các ích lợi của HĐ bưu điện trong đời sống ?
* Làm việc theo nhóm :
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi theo gợi ý : Nêu ích lợi của HĐ phát thanh, truyền hình ?
* Trò chơi : Chuyển thư 
- Tổ chức cho HS đóng vai theo tình huống :
+ Một nhân viên bán tem, phong bì, nhận gửi thư, hàng
+ Một số người gửi thư, quà
+ Một số người gọi điện thoại.
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
	=========================================
Thứ tư 	 Ngày dạy : 10/12/2008
Tiết 1 	 Môn : Tập đọc 
Tiết 30 : Nhà rông ở Tây Nguyên (50’)
I/- Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ khó trong bài. Biết đọc baì với giọng kể, nhấn giọng ở những từ chỉ đặc điểm của nhà rông.
- Hiểu được nghĩa các từ mới, hiểu nội dung bài. 
II/- ĐDDH : Bảng phụ ghi ND bài, đoạn luyện đọc. 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
5’
44’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Hũ bạc của người cha”. 
2/- Bài mới :
* Luyện đọc :
- Luyện phát âm : múa rông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng,
- Giải nghĩa từ : rông chiêng, nông cụ, giáo,
- Cho cả lớp đọc ĐT toàn bài.
* Tìm hiểu bài :
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí thế nào ?
+ Gian giữa nhà rông dùng để làm gì ?
+ Gian giữa nhà rông quan trọng như thế nào ?
+ Từ gian thứ ba trở đi dùng để làm gì ?
- GV nêu vài gợi ý giúp HS nêu được nội dung bài. Cho nhiều HS đọc lại nội dung.
* Luyện đọc lại :
- GV treo bảng phụ, HD HS đọc nhấn giọng
- Tổ chức cho HS thi đọc 4 đoạn của bài. 
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
- Luyện đọc kĩ các từ khó
- Nêu chú giải SGK
+ Nhà rong phải làm cao và chắc để làm gì ? 
+ Gian đầu nhà rong là nơi thờ ai ? Có những vật gì ?
- Nhiều HS đọc lại nội dung bài
- Chỉ yêu cầu HS đọc đúng, trôi chảy cả bài.
	=========================================
Tiết 2 Môn : Luyện từ và câu 
Tiết 15 : Mở rộng vốn từ : Các dân tộc.
Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh (45’)
I/- Mục tiêu :
MRVT các dân tộc, HS biết thêm về các dân tộc thiểu số ở nước ta, biết điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
Luyệnđặt câu có hình ảnh so sánh. 	
II/- ĐDDH : 4 bảng phụ 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
4’
40’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS làm lại BT 2 và 3 ở tiết luyện từ và câu trước. 
2/- Bài mới :
Bài 1 : GV HD HS hiểu yêu cầu bài tập, giải nghĩa HS hiểu thế nào là dân tộc thiểu số.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để tìm được tên các dân tộc thiểu số, ghi kết quả vào bảng phụ.
Bài 2 : HD HS chọn các từ trong ngoặc đơn để điền đúng vào 4 câu. Chú ý câu điền xong phải đúng nghĩa và mỗi từ trong ngoặc đơn chỉ d9ược chọn một lần.
- Cho HS làm bài cá nhân vào SGK, 4 HS làm bài vào bảng phụ.
Bài 3 : HD HS hiểu yêu cầu bài tập, cho HS đọc từng cặp tranh vẽ.
- GV gợi ý HS nêu đặc điểm từng cặp tranh giống nhau, sau đó đặt câu có hình ảnh so sánh cho từng cặp tranh đó.
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi, ghi kết quả ra nháp, 4 HS làm bài vào bảng phụ.
Bài 4 : HD HS hiểu yêu cầu bài tập, gợi ý HS hiểu được đặc điểm của hình ảnh so sánh 1. Từ đó tìm hình ảnh 2 có đặc điểm tương tự.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, ghi kết quả vào SGK, sau đó vài HS nêu miệng kếy quả. 
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
- Tìm được tên của 3 dân tộc
- Chọn làm 2 câu
- Làm một câu
- Chọn làm một câu
	=========================================
Tiết 3 	 Môn : Toán 
Tiết 73 : Giới thiệu bảng nhân (45’)
I/- Mục tiêu :
	Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân. 
II/- ĐDDH : 4 bảng nhóm 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
4’
40’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS thực hiện phép chia theo yêu cầu . 
2/- Bài mới :
* Giới thiệu cấu tạo của bảng nhân :
- Tổ chức HD HS quan sát bảng nhân và nhận xét :
+ Hàng đầu tiên : có 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
+ Cột đầu tiên : có 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số
+ Các số còn lại là tích của các số của hàng và cột tương ứng
+ Mỗi hàng là một bảng nhân : Hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2.
* Cách sử dụng bảng nhân :
- HD HS cách sử dụng bảng nhân như SGK.
Bài tập :
Bài 1 : 
- Cho HS làm bài cá nhân theo mẫu, nêu miệng kết quả.
Bài 2 :
- HD HS phân tích và tóm tắt đề toán, gợi ý HS cách giải và trình bày bài giải.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ :
	Giải : Số huy chương bạc là :
	8 x 3 = 24 (huy chương)
	Số huy chương vàng và bạc có tất cả là :
	8 + 24 = 32 (huy chương)
	Đáp số : 32 huy chương
Bài 3 : 
- GV Treo bảng phụ có vẽ nội dung bài tập, HD từng thành phần trong bảng và cách tìm những thành phần chưa biết trong phép nhân.
- Cho HS tự làm bài vào SGK, sau đó điền kết quả lên bảng.
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
- Tham gia nêu kết quả
- HD làm bài theo 2 bước :
+ Tìm số huy chương bạc (gấp 8 lên 3 lần)
+ Tìm tổng số huy chương vàng và bạc (lấy số huy chương vàng cộng với số huy chương bạc).
- Chọn và làm 5 cột tính.
	=========================================
Tiết 4 Môn : Mĩ thuật 
Tiết 15 : Tập nặn, tạo dáng tự do : Nặn con vật (30’)
I/- Mục tiêu :
	Giúp HS nhận ra đặc điểm của con vật, biết cách nặn và tạo dáng tự do con vật theo ý thích. Từ đó HS thêm yêu mến các con vật. 
II/- ĐDDH : Đất nặn, bảng con, tăm, 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
3’
26’
1’
1/- Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. 
2/- Bài mới :
* Quan sát – nhận xét :
- Tổ chức cho HS quan sát tranh các con vật quen thuộc, gợi ý HS nhận xét để hiểu được đặc điểm hình dáng của một số con vật.
* Cách nặn :
- GV HD cách nặn con vật như SGK.
* Thực hành : 
- Tổ chức cho HS thực hành nặn các con vật như đã HD.
- Sau khi HS thực hành xong, GV HD HS trưng bày sản phẩm theo bàn để GV nhận xét, xếp loại.
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà.
- GV theo dõi, giúp đỡ để HS hoàn thành sản phẩm.
	=========================================
Thứ năm 	 Ngày dạy : 11/12/2008 
Tiết 1 	 Môn : Chính tả (Nghe – viết) 
Tiết 30 : Nhà rông ở Tây Nguyên (50’)
I/- Mục tiêu :
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 2 của bài.
Làm đúng bài tập điền vần vào chỗ chấm : ưi/ươi ; Tìm đúng các tiếng có thể ghép với tiếng có vần : âc/ât. 
II/- ĐDDH : 4 bảng phụ, bảng con 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
1/- Bài cũ : 4 HS luyện viết : hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, 
2/- Bài mới :
* HD nghe – viết :
- Gợi ý HS nhận xét đoạn văn :
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần phải viết hoa ?
- Cho HS luyện viết bảng con : gian đầu, trên vách, già làng, truyền lại, chiêng trống,
- GV đọc bài cho HS nghe – viết bài vào vở.
- GV HD HS dò bài, soát lỗi. GV chấm một số bài, nêu nhận xét từng bài. 
* Bài tập :
Bài 2 : GV HD HS hiểu yêu cầu bài tập, HD sơ lược nghĩa của những từ cần điền. Gợi ý HS điền đúng vần ưi/ươi vào từng chỗ chấm sao cho từ điền được có nghĩa và đúng chính tả.
- Tổ chức cho HS tự làm bài vào SGK, 3 HS làm bài vào bảng phụ.
Bài 3/b : HD HS hiểu yêu cầu bài tập, gợi ý HS tìm tiếng có thể ghép với tiếng theo yêu cầu sao cho từ ghép được có nghĩa và đúng chính tả.
- GV HD HS một số tiếng có thể ghép với tiếng theo yêu cầu. Tổ chức cho 4 nhóm thảo luận và làm ba

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_15_bui_cong_ly.doc
Giáo án liên quan