Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Người liên lạc nhỏ

I. Mục tiêu

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS : SGK.

III- Hoạt động dạy học:

Tập đọc

 

doc25 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
a) HS làm vào vở, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả phép tính.
- HS nhận xét.
b)HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm
- HS nhận xét.
- Khi đã biết 9 x 5 = 45 ta có thể ghi ngay kết quả 45 : 9 = 5; 45 : 5 = 9, vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải.
 Bài giải:
 Mỗi túi có số kg gạo là:
 45 : 9 = 5 (kg )
 Đáp số : 5 kg gạo
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải.
 Bài giải.
 Có số túi gạo là:
 45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số : 5 túi.
- HS nhận xét.
- Vì bài trên có 45 kg chia cho kg của 1 túi thì sẽ ra số túi là 5.
Như vậy phép tính giống nhau nhưng ý nghĩa phép tính lại khác nhau nên danh số khác nhau.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc thuộc bảng chia 9 (xuôi, ngược) 
- Nhận xét tiết học. chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở địa phương.
- Gắn bó, yêu mến, giữ gìn, bảo vệ cảnh quan cuộc sống quanh mình.
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống.
II. §å dïng d¹y- häc:
- Tranh, ảnh sưu tầm được về nơi bạn sống.
- VBT TNXH.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: 
- Nêu tên của các cơ quan ở nơi em đang sống 
2. GTB: Hôm nay, ta sẽ tiếp tục học tiết 2 của bài Tỉnh, thành phố nơi bạn đang sống.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét.
*HĐ 1: Trình bày các hình ảnh sưu tầm được về các cơ quan hành chính,giáo dục,ytế,văn hoá,công an 
- MT: Biết mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế của tỉnh nơi em đang sống.
B1: Hs họp nhóm và trình bày trên giấy khổ lớn
+ Gv giúp đỡ các nhóm hoàn thành sp.
B2: Hs trình bày sp theo nhóm.
- Gọi Đại diện nhóm lên bảng mô tả SP của mình.
- Cả lớp bình chọn nhóm trính bày đẹp, đầy đủ màu sắc,lời giới thiệu hay.
B3: GV KL: Ở mỗi địa phương đều có các cơ quan hành chính, văn hoá, gd, y tế để điều hành công việc, phục vụ đ/s vật chất, tinh thần, sk cho nhân dân.
-HS tiến hành dán tranh ảnh
- Từng nhóm báo cáo.
* HĐ 2 :Liên hệ thực tế 
- Hs làm bài tập 2 ở vở BT TNXH trang 38 :
- HS tự làm bài
a)Bạn đang sống ở Tỉnh,Thanhphố nào ?
- HS nêu trước lớp
b)Viết một hoặc hai tên cơ quan hành chính,văn hoá,giáo dục,y tế nơi bạn sống .
- Gọi HS trả lời, nhận xt.
MR: GV y/c HS nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
- GV nhận xt, bổ sung.
- 1- 2 HS nói trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Các em cần làm gì để xây dựng quê hương Lương Điền và Tỉnh Hải Dương luôn giàu đẹp?
- Hệ thống kiến thức
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 14
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh luyện viết bài 14, viết đúng kĩ thuật rèn viết đẹp.
- Biết viết đúng mẫu chữ viết hoa và áp dụng khi viết từ và câu ứng dụng
- Rèn luyện thói quen viết cẩn thận, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
-SGK, vở luyện viết.
III. Hoạt động dạy- học:
Giới thiệu bài
Bài mới
- Gọi HS đọc bài viết 
* GV đưa mẫu chữ: X
- GV viết mẫu, lưu ý lại quy trình viết.
- Cho HS viết bảng con.
- Sửa sai cho HS.
* Đưa các câu ứng dụng:
Xuân qua, hè đến
Xấu đều hơn tốt lỏi
Xuân Việt Nam, xuân của lòng dũng cảm
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- GV giảng nội dung từng câu ứng dụng.
 - Hướng dẫn viết: Xuân, Xấu, Tốt 
 - Sửa sai cho HS.
* Viết vở: Cho HS sửa tư thế.
 - GV lưu ý lại cách viết.
 - Cho HS viết từng dòng.
 - GV quan sát, uốn nắn cho HS.
* Chấm 1 số bài. Nhận xét.
- HS viết bảng con.
- HS đọc từng câu ứng dụng.
- Nghe, nắm nội dung.
- Viết bảng con.
- Sửa tư thế.
- Viết vào vở từng dòng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ta vừa luyện viết những chữ gì? Nêu lại quy trình viết chữ hoa: X
- GV nhận xét về chữ viết trong bài của HS...
- Nêu lại đặc điểm cần lưu ý của những chữ đã học.
- Dặn học sinh viết cẩn thận, viết đẹp thường xuyên
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào?
I. Mục tiêu	
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3).
- Có ý thức học tập tốt. Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II. ChuÈn bÞ:
- SGK; VBT.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc
1. Kiểm tra bài cũ.
- Tìm những cặp từ cùng nghĩa với nhau: Từ dùng ở miền Bắc, miền Nam.
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
+ Bài 1:
- Tre và lúa ở câu thơ 2 có đặc điểm gì?
- Sông máng ở câu thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật tiếp theo.
* Kết luận: Đây là những từ chỉ đặc điểm của sự vật.
+ Bài 2: Yêu cầu chính của bài 2 là gì?
- Câu a tác giả đã so sánh sự vật nào với sự vật nào?
- Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
- Tương tự yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập phần b, c, d.
+ Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài?
- 3 câu văn đều thuộc mẫu câu nào?
- Hướng dẫn học sinh làm miệng câu a.
- Yêu cầu học sinh làm VBT bài 3 câu b, c
- Đọc nội dùng bài 1.
- Có đặc điểm là màu xanh.
-....xanh mát.
- Bát ngát, xanh ngắt.
- HS nêu yêu cầu bài
- Tiếng suối - Tiếng hát.
- Đặc điểm: trong.
- Học sinh làm bài VBT
b. Ông hiền như hạt gạo
 Bà hiền như suối trong
c. Giọt nước cam Xã Đoài vàng như giọt mật.
- Đọc 3 câu văn.
- Ai (con gì, cái gì) thế nào?
Ai Thế nào?
Anh Kim Đồng rất dũng cảm
- Học sinh làm bài => nêu miệng bài làm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tìm các câu thơ hoặc câu văn có hình ảnh so sánh giữa sự vật với sự vật.
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà ôn lại các bài tập đã học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TOÁN
Chia số có hai chữ số cho só có một chữ số.
I. Mục tiêu 
-Biết thực hiện đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư).
-Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và giải toán có liên quan đến phép chia.
-Giáo dục HS lòng yêu thích học toán.
- Bài tập cần làm: bài 1 ( cột 1,2,3), 2,3
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:Đọc bảng chia 9.
2. Bài mới:
a. GTB
 b. Bài giảng:
*Giới thiệu phép chia:
 72 : 3
- Hướng dẫn HS thực hiện chia theo 2
bước:
Bước 1: Đặt tính.
Bước 2: Tính(tính từ trái sang phải)
?Em có nhận xét gì ở lần chia thứ nhất?
*GV ghi phép chia: 65 : 2
- GV hướng dẫn HS tương tự VD 1.
- GV củng cố phép chia hết,phép chia có dư.
c,Thực hành:
Bài 1. Đọc- nêu yêu cầu?
- Cho HS lên bảng chữa bài-lớp làm bảng con.
 Chữa bài-nhận xét.
*Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 2 .- Đọc nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- GV cho HS làm bài,chữa bài.
 Nhận xét.
Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề,tìm hiểu đề:
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì?
?Nêu cách làm?
- HD HS làm bài chú ý:số dư (thừa).
 Cho HS làm bài –chữa bài.
 Chữa bài,nhận xét.
- HS đọc phép chia,nêu cách đặt tính,tính.
72 3 * 7 chia 3 bằng 2,viết 2 
6 24 2 nhân 3 bằng 6,7 trừ 6 bằng 1
12 * Hạ 2 được 12,12 chia 3 bằng 4,
12 viết 4;4x 3=12,12 trừ 12 bằng 0
 0
+ lần 1 còn dư lần 2 lấy cả 12 chia 3.
- HS đọc.
- HS chú ý.
- HS nhận biết.
- HS nêu.
- HS làmbài,chữa bảng.VD:
84 3 68 6 
6 28 6 11
24 08
24 6 
 0 2
- HS nêu:...tìm của 1 giờ.
- HS làm vở,chữa bài.Đ/S: 12 phút.
- HS nêu yêu cầu.
+ có 31 m vải;1 bộ: 3m.
+ cắt được:? bộ,thừa :?m
- Làm bài,chữa bài.
- HS làm bài.
Đ/S:10 bộ thừa 1m
Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự thông cảm với hàng xóm. kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. 
II. Đồ dùng dạy – hoc:
- Vở bài tập Đạo đức.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi người thân, bạn bè có chuyện vui, buồn em cần phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Bài giảng.
 Hoạt động 1 : Kể chuyện "Chị Thuỷ của em"
* Biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Giáo viên kể câu chuyện "Chị Thuỷ của em "
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
+ Thuỷ làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ?
+ Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm?
* Kết luận: Cần cảm thông và giúp đỡ những người xung quanh mình bằng những việc làm vừa sức.
Hoạt động 2: Đặt tên tranh.
* Học sinh hiểu được ý nghĩa của hành vi việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 1 tranh: Đặt tên cho tranh.
* Kết luận: Giáo viên kết luận về nội dung của từng tranh. Tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm, láng giềng.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
* Biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, làng giềng?
- Giáo viên đọc từng ý kiến ở BT3/VBT/17 .
HS bày tỏ ý kiến.
* Kết luận: Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- HS lắng nghe.
- Thuỷ và Viên.
- Vì mẹ Viên đi làm ngoài đồng ko ai chăm nom em.
-...Làm chong chóng và dạy bé Viên học bài.
- vì Thuỷ đã chăm nom Viên khi mẹ Viên đi làm ngoải đồng.
-...ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu của bài tập 2- vở Bài tập Đạo đức => báo cáo kết quả làm việ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc