Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Năm 2014

Bài: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1)

Tiết: 14

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS hiểu:

- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- Học sinh khá, giỏi biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

+ KNS: Lắng nghe ý kiến của hàng xóm; Đảm nhận trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ:

- ĐDDH: Phiếu thảo luận.

- Dụng cụ học tập: SGK

 

doc44 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dục, y tế nơi mình đang sinh sống.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
 + Hãy kể tên các cơ quan hành chính mà em biết.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Hát.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp những trò chơi nên và không nên chơi, giải thích vì sao ?
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4 HS.
- Các nhóm quan sát tranh và hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau kể tên các cơ quan hành chính mà các em biết ở địa phương mình đang sinh sống.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm nhận phiếu và hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện nhóm đính kết quả thảo luận lên bảng và trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
TẬP ĐỌC
NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU:
- KT: Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- KN: Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
- Học sinh trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Học sinh học thuộc 10 dòng thơ đầu.
- GD: Đạo đức HCM: Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo láy con thuyên cách mạng của Bác trên Chiến khu Việt Bắc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. 
II. CHUẨN BỊ:
- ĐDDH: SGK, tranh minh hoạ SGK; bảng phụ.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
 Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1’
5’
15’
12’
2’
1’
1.Ổn định:
2.KT bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện đọc:
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 3:
Hướng dẫn luyện đọc thuộc lòng:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài “Người liên lạc nhỏ”.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đọc mẫu toàn bài 1 lượt, giọng đọc tha thiết, tình cảm, nhấn giọng từ gợi tả.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Khi về xuôi, người cán bộ nhớ những gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và tìm những câu thơ nói lên vẻ đẹp của rừng Việt Bắc.
 + Hãy tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc gioỉ ?
 + Nêu nội dung bài thơ.
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc thuộc lòng lên bảng.
- Hướng dẫn hs đọc đồng thanh xoá dần bài thơ trên bảng.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Qua baøi hoïc em coù nhaän xeùt vaø laøm gì ñoái vôùi ñaát nöôùc?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- 1 HS đọc 2 dòng thơ theo hướng dẫn GV.
- HS luyện đọc từng đoạn chú ý ngắt nhịp thơ.
- 1 HS đọc chú giải SGK.
- 2 HS đọc bài.
- Luyện đọc theo nhóm 4 HS.
- 2 nhóm tham gia thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại bài thơ (1 lượt)
 + Nhớ người Việt Bắc.
- HS đọc thầm bài thơ và nêu những câu thơ nói lên vẽ đẹp của rừng Việt Bắc:
 Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
 Ngày xuân hoa nở trắng rừng 
 Ve kêu 
 Rừng thu 
 + Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
 Nhớ người đang 
 Nhớ cô em 
 Nhờ ai 
 + Tác giả rất gắn bó, yêu thương, ngưỡng mộ cảnh vật và con người Việt Bắc, rất đẹp và đánh giặc giỏi.
- Nhìn bảng.
- Luyện đọc thuộc lòng 10 dòng bài thơ theo hướng dẫn GV.
- Xung phong thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc nhất, hay nhất.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- HS neâu.
ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên dạy
–––––––––––––––––––––––––
TIN HỌC
Giáo viên chuyên dạy
–––––––––––––––––––––––––
THỂ DỤC
Giáo viên chuyên dạy
–––––––––––––––––––––––––
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.
ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU:
- KT: Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
 - KN: Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng bộ phân trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì ) ? Thế nào ? (BT3).
II. CHUẨN BỊ:
- ĐDDH: SGK, bảng phụ.
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
 Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1’
3’
8'
10'
10'
2’
1’
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
 Hướng dẫn HS ôn tập:
- Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Tổ chức trò chơi.
Giới thiệu bài trực tiếp.
- Giới thiệu về từ chỉ đặc điểm. - Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ trên.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS đọc câu thơ a.
 + Trong câu thơ trên, các sự vật nào được so sánh với nhau ?
 + Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào ?
- Yêu cầu HS làm phần còn lại.
- Nhận xét.
HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS đặt câu hỏi:
 + Ai rất nhanh trí và dũng cảm ?
- Hỏi về từ chỉ đặc điểm.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài vào vở.
 Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
 Cả lớp đọc thầm câu thơ a.
 + Tiếng suối được so sánh với tiếng hát.
 + Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- Làm bài vào vở bài tập, 2 hs làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Anh Kim Đồng.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP (Tiết 68)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- KT: Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9).
- KN: Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK.
- GD: học sinh tính toán nhạy bén , nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ:
- ĐDDH: SGK, bảng phụ.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 4
Tìm số ô vuông của mỗi hình.
 a). b).
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
 Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1’
3’
5’
7’
8’
8’
2’
1’
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
- Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4: 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 9.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 + Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả 54 : 9 được không ? Vì sao ?
Nhận xét
1 HS đọc yêu cầu
 + Hãy nêu các số bị chia, số chia, thương trong phép tính ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 + Có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Hướng dẫn HS tô màu và đánh dấu vào 2 ô vuông.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
a) 27 : x = 9 ; b). 54 : x = 9
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bảng chia 9.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở bài tập, 4 HS làm bài trên bảng lớp.
- lớp nhận xét.
 + Khi biết 9 x 6 = 54 có ghi ngay kết quả 54 : 9 = 6 vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tiếp nối nhau nêu các thành phần trước lớp.
- Làm bài vào vở bài tập, 
4 HS làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 
2 HS làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
Giải:
số ngôi nhà đã xây được
36 : 9 = 4(nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây:
36 – 4 = 32(nhà)
Đáp số: 32 nhà
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
 + Tìm số ô vuông.
 + Có 18 ô vuông.
Vậy số ô vuông là:
18 : 9 = 2 (ô)
- 2 HS lên bảng thi đua làm bài.
- Lớp nhận xét.
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU:
- KT: Nghe-viết đúng chính tả từ “ Ta về mình có nhớ ta  đến ân tình thủy chung” trong bài “Nhớ Việt Bắc”.
- KN: Trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au / âu (BT2).
- Làm đúng bài tập 3 (a /b)
II. CHUẨN BỊ:
- ĐDDH: SGK, phiếu học tập.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
Điền vào chỗ trống:
a). l hay n ?
- Tay àm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Nhai kĩ o âu, cày sâu tốt úa.
b). i hay iê ?
- Chm có tổ, người có tông.
- Tn học lễ, hậu học văn.
- K..’..n tha lâu cũng về tổ.
- Dụng cụ học tập: SGK; vở bài tập; bảng con; bút chì
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
 Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1’
3’
20’
4'
4'
3’
1’
1.Ổn định:
2.KT bài cũ:
3. Bài mới:
- Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết:
-Hoạtđộng 2:Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng viết: chống gậy trúc, nấu cơm.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đọc mẫu đoạn thơ một lượt.
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ?
 + Đoạn thơ có mấy câu ?
 + Được viết theo thể thơ nào ?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Đọc bài chính tả cho HS viết.
- Đọc lại lần 2 cho HS soát lại bài.
- Yêu cầu HS tự soát lỗi.
- Thu 7 bài nhận xét .
- Chữa những lỗi sai phổ biến.
 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức làm bài theo nhóm..
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 2 HS lên bảng thi viết từ ngữ đã viết sai.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm những chữ viết sai.
- Hát.
- 2 HS lên bảng viết từ ngữ, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc lại.
 + Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bình.
 + Đoạn thơ có 6 câu.
 + Được viết theo thể thơ lục bát.
- HS tìm từ khó viết tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Viết bảng con: chuốt; đổ vàng; thuỷ chung; thắt lưng; trăng rọi.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_nam_2014.doc
Giáo án liên quan