Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Dương Thị Lý

Tập đọc

NHỚ VIỆT BẮC.

I.Mục đích – yêu cầu:

- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.

- Hiêu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 10 dòng thơ đầu.)

- Học thuộc lòng bài thơ.

II. Chuẩn bị.

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Dương Thị Lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. g chia 3 túi – 1 túi: ...g
- Giải nháp – chữa bài.
Cân theo bàn – ghi số gam.
- Về cân một số vật nhẹ ở nhà.
Thø ba ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2013
?&@
Tập đọc
NHỚ VIỆT BẮC.
I.Mục đích – yêu cầu:
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiêu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 10 dòng thơ đầu.)
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 
2, Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện đọc.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 12’
2.3 Tìm hiểu bài.
 12’
2.4 Luyện học thuộc lòng.
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra bài; Người liên lạc nhỏ.
- Anh Kim Đồng là người như thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Đọc mẫu:
- HD đọc câu.
- Theo dõi ghi từ phát âm sai.
- HD ngắt nghỉ 
- Câu 1: 2/4 2/ 2/ 4 ....
- Giải nghĩa thêm: ...
Yêu cầu. 
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- Giảng thêm: Thể hiện tình cảm miên xuôi với ....
- Yêu cầu:
- Câu thơ nào cho thấy Việt Bắc rất đẹp, đánh giặc giỏi?
Tìm câu thơ thể hiện vẻ đẹp con người việt Bắc?
Giảng thêm.
- Treo bảng phụ.
- Xoá dần từ ngữ của bài.
Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học
- Dặn dò:
3 HS lên bảng đọc bài 
Và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc 2 câu.
- Sửa lỗi phát âm.
- đọc lại.
- Đọc từng khổ thơ.
- đọc lại theo yêu cầu GV.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc trong nhóm.
-đọc đồng thanh cả bài.
Đọc thầm toàn bài thơ.
- Người các bộ về xuôi nhớ hoa, nhớ người.
- Đọc thầm bài và trao đổi theo cặp câu 2 
+ Đẹp: Rừng xanh ....
Ngày xuân ....
Ve kêu ....
Rừng thu ...
+ Đánh giặc giỏi:
Rừng cây ....
Núi giăng ...
Rừng che ...
Đèo cao nắng ánh ...
Nhớ người đan nón ...
Nhớ cô em gái ...
- Đọc toàn bài.
- Thi đọc học thuộc lòng.
Thi đọc.
- Về học thuộc bài và trả lời câu hỏi SGK.
?&@
Toán
BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng giải toán ( có một phép chia 9)
II. Chuẩn bị:
	Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
III. Hoạt động trên lớp:
 A.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con: 3 x 2 x 9 ; 4 x 2 x 9
	- Một em lên bảng giải bài tập sau: Có 81 kg muối, chia đều thành 9 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki-lô-gam muối?
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B.Giới thiệu bài mới: Trong giờ học toán này các em sẽ dựa vào bảng nhân 9 để thành lập bảng chia 9 và làm các bài tập luyện tập trong bảng chia 9.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Lập bảng chia 9:
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi: Lấy một tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 lấy 1 lần được mấy?
 - Hãy nêu phép tính tương ứng với 9 lấy được một lần bằng 9.
- Nêu bài toán: Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu.
- Viết lên bảng phép tính 9 : 9 = 1 và yêu cầu học sinh đọc phép tính này.
- Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác.
- Có thể xây dựng bảng chia bằng cách cho phép nhân và yêu cầu học sinh viết phép chia dựa vào phép nhân đã cho nhưng có số chia là 9.
Học thuộc bảng chia 9:
- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 9 vừa lập được.
- Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 9.
- Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 9?
- Chỉ vào bảng và yêu cầu học sinh đọc số bị chia trong các phép tính của bảng chia 9.
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 9.
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 9.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh thuộc lòng bảng chia 9.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: 
- Xác định yêu cầu của bài sau đó yêu cầu HS tự bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Hỏi: Khi dã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi ngay kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 được không? Vì sao?
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài và yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra bài .
- GV nhận xét và cho điểm.
CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 9.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
- GV nhận xét tiết học.
- Quan sát và phân tích câu hỏi của GV, sau đó trả lời: 9 lấy 1 lần đựơc 9.
- Phép tính 9 x 1 = 9
- Phân tích bài toán và đại diện học sinh trả lời: Có tất cả 1 tấm bìa.
- Phép tính đó là 9 : 9 = 1
- Cả lớp đọc đồng thanh : 9 chia 9 bằng 1.
- Các phép chia trong bảng chia 9 đều có dạng một số chia cho 9.
- Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Số bắt đầu được lấy để chia cho 9 là 9, sau đó là số 18 số 27. . . và kết thúc là số 90. Đây chính là dãy số đếm thêm 9, bắt đầu từ số 9 đã học ở tiết trước.
- Tự học thuộc lòng bảng chia 9.
- HS thi đọc theo cá nhân, nhóm.
- HS đọc đồng thanh.
- làm bài theo yêu cầu của GV, sau đó hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Đọc bài làm của mình.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 
- Khi đã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi ngay kết quả của 45 : 9 = 5 và 45 : 5 = 9, vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS giải thích.
- Có 45 kg gạo, chia đều vào 9 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?
- Bài toán cho biết có 45 kg gạo được chia đều vào 9 túi.
- Bài toán hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?
- Làm bài.
Bài giải
Mỗi túi có số ki-lô-gam gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 kg
- Nhận xét bài bạn đúng / sai.
- Có 45 kg gạo chia vào các túi, mỗi túi có 9 kg. hỏi có bao nhiêu túi gạo?
- Làm bài. 1 em lên bảng làm, cả lớp làm baì vào vở.
Bài giải
Số túi gạo có là:
 45 : 9 = 5 (túi gạo)
 Đáp số: 5 túi gạo
- HS chép đề về nhà làm.
@&?
Tự nhiên và xã hội
TỈNH ( THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I.Mục tiêu:
 -Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ... ở địa phương. 
 II. Chuẩn bị: 
 -Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55; tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh.
III. Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
 -Hãy kể những trò chơi mà em thường hay chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ?
 -Nêu một số trò chơi nguy hiểm mà chúng ta cần tránh ?
B Giới thiệu bài: Tỉnh (Thành phố) nơi bạn đang sống.
C. Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Làm việc với sách giáo khoa.
-Giáo viên chia mỗi nhóm 4 học sinh và yêu cầu các em quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em quan sát được .
-Giáo viên đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong hình.
-Bưu điện có nhiệm vụ gì?
-Bệnh viện có chức năng gì?
-Vì sao vào các ngày nghỉ bố mẹ thường đưa các em đến các công viên, khu du lịch để tham quan và vui chơi?
Kết luận :Ở mỗi tỉnh(thành phố)đều có các cơ quan :hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân
CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 
 -Hãy kể tên một so ácơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh(thành phố) mà em biết?
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm HS quan sát các hình trong SGK và kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,có trong các hình.
-Các hình trong trang 52, 53 gồm có: Trường trung học phổ thông, ủy ban nhân dân tỉnh, đài truyền hình, bưu điện, sở giáo dục và đào tạo, sưu thị, công an tỉnh, bệnh viện.
-Các hình trong trang 54, 55:
 1.Trụ sở Uûy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
 2.Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ở Hà Nội.
 3.Công viên Hồ Tây.
 4.Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.
-Học sinh các nhóm lên trình bày, mỗi em kể tên một cơ quan.
-Học sinh khác bổ sung.
-Bưu điện có nhiệm vụ nhận và chuyển thư từ, bưu phẩm, những thông tin trong và ngoài nước.
-Bệnh viện là nơi khám và chữa bệnh cho nhân dân.
-Vì ở các công viên, khu du lịch là những nơi có nhiều trò chơi giải trí dành cho thanh thiếu niên.Sau những ngày làm việc mệt nhọc hoặc học tập căng thẳng mọi người đến đây để nghỉ ngơi và thư giãn đầu óc
-Học sinh theo dõi
-Về nhà tìm hiểu về xã, huyện, tỉnh nơi em ở.
@&?
Đạo đức
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG.
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
 II.Chuẩn bị:
- Vở bài tập đạo đức 3 
- Câu ca dao, tục ngữ về chủ đề.
III.Các hoạt động dạy học:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài: 2’
2.2 Hoạt động.
Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm được.
MT: Nâng cao nhận thức của HS về tình làng nghĩa xóm 10’
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
MT: Biết đánh giá hành vi việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
HĐ 3: Sử lí tình huống đóng vai.
MT: Có kĩ năng Quyết định và ứng sử đúng. 12’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Nêu một số thành ngữ tực ngữ.
Nhận xét đánh giá.
Giới thiệu – ghi đề bài.
 - Nêu nhiệm vụ.
- Nhận xét tuyên dương những HS đã sưu tầm tốt.
- Nhận xét kết luận.
- Các việc a, d, e, g Nên làm.
B, e, d: Không làm.
- Chia nhóm phát phiếu.
- Nhận xét kết luận.
- Thực hành quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
- HS nêu ý kiến tán thành, vì sao?
- nhắc lại đề bài.
- Trừng bày tranh, câu ca dao .... về tình làng nghĩa xóm.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
HS nêu yêu cầu bài tập 4.
Làm việc cá nhân.
Nối tiếp trình bày.
Nhận xét bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài tập 4
- Thảo luận nhóm
- Đại luận nhóm đóng vai.
- Nhận xét.
- Đọc ghi nhớ SGK.
Thứ tư 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_duong_thi_ly.doc
Giáo án liên quan