Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Đỗ Hoàng Tùng

Tuần 14: Tiết (41+42): Tập đọc - Kể chuyện .

 Bài : Người liên lạc nhỏ

I. Mục tiêu: *Tập- đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké. Kim Đồng, bọn lính)

- Hiểu ND : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng .

(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 * Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ, HS KG kể lại được toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ".

II. Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Tranh to kể

- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.

 HS : - SGK

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Đỗ Hoàng Tùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hợp GDKNS: Tìm kiếm, xử lí thông tin, sưu tầm, tổng hợp thông tin về nơi mình đang sống từ quan sát thực tế..
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
 	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân ? (1HS) - > HS + GV nhận xét.
 	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
	Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh
* Cách tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo nhóm
- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm quan sát.
- HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được
- GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh...
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-> nhóm khác nhận xét.
* Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế  để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ của nhân dân.
	Hoạt động 2: Nói về nơi bạn đang sống.
* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở xã nơi em đang sống.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1: GV tổ chức cho HS chuẩn bị nói về một số cơ quan hành chính của xã nơi em đang sống.
- Bước 2: Các em kể, nói về một cơ quan (nói lại những gì đã biết.)
-> HS + GV nhận xét.
* Kết luận: Các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở xã nơi em đang sống.
	4. Củng cố - Dặn dò: HS nêu lại nội dung bài.
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Ngày soạn: Thứ bảy ngày 9 tháng 11 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013. 
	 (Chuyển day : ..)
Tuần 14: Tiết 42: Tập đọc.
 Bài : Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biêt ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát (VD: Nhịp 2/4; 2/2/4 ở câu 1; chuyển sang câu 2 lại là: 2/4, 4/4). 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
 (Trả lời được các câu hỏi Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.)
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ VN.
 HS : - SGK
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ? 4(HS)
- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? (1HS ) 
- > HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Sử dụng bản đồ giới thiệu khu vục Việt Bắc ( ghi đầu bài ) 
b. Hướng dẫn Luyện đọc: 
*GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc 
*GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N2.
- Đọc đồng thanh.
- Cả lớp đồng thanh 1 lần.
c. Tìm hiểu bài: 
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc
- "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ ai?
- Ta: chỉ người về xuôi
- Mình: chỉ người Việt Bắc.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ?
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; 
Ngày xuân mơ nở trắng rừng.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi ?
- Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi giăng thành luỹ sắt dày
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
- Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng nhớ người đan nón chuốt từng sợi gang
d. Học thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu 
- HS đọc theo dãy, nhóm, bàn cá nhân.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhiều HS thi đọc thuộc lòng 
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét - ghi điểm.
	 4. Củng cố - Dặn dò: HS nêu lại nội dung bài.
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Tuần 14: 	Tiết 68: Toán
	Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thuộc bảng chia 9; vận dụng trong tính toán và giải toán (có 1 phép chia 9.)
	(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3 ; bài 4).
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK
	- HS : Bảng, vở, nháp 
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
	2. Kiểm tra bài cũ: .
 - Đọc bảng chia 9 (3 HS) - > HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ( GV ghi đầu bài) 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Củng cố bảng nhân 9 và chia 9.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu BT.
- GV yêu cầu:
- HS làm vào vở - nêu kết quả.
- GV gọi HS nêu kết quả 
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 
- GV nhận xét, sửa sai.
 Bài 2: Ôn tập cách tìm thương số bị chia, số chia.
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- GV nêu yêu cầu:
- HS làm váo vở - nêu KQ.
- GV gọi HS đọc kết quả.
Sốbị chia 
27
27
27
63
63
63
Số chia
9
9
9
9
9
9
Thương
3
3
3
7
7
7
 Bài 3: Ôn về giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS giải vào vở 
- HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng 
Bài giải
- GV theo dõi HS làm bài 
Số ngôi nhà đã xây là:
36: 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là
36 - 4 = 32 (ngôi nhà)
Đáp số: 32 ngôi nhà
- HS nhận xét bài.
- GV nhận xét - kết luận 
 Bài 4: Ôn về tìm phần mấy của một số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- HS nêu cách làm -> HS làm bảng con 
+ Đếm số ô vuông của hình (18ô)
+ Tìm 1/2 số đó (18:9 = 2 ôvuông)
- GV nhận xét 
	4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
 	- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Tuần 14: Tiết 28: Tự nhiên xã hội 
 Bài: Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết:
+ Kể tên cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của nơi em đang sống.
+ Hướng học sinh biết kể nói về một di tích lịch sử đền Đại Cại Lục Yên hoặc hang động các em biết. 
* Tích hợp GDKNS: Tìm kiếm, xử lí thông tin, sưu tầm, tổng hợp thông tin về nơi mình đang sống.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Sử dụng các hình 35 - 36 SGK
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? (2 HS)- > GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập:
Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
+ GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế.
- HS nghe 
Bước 2:
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. 
- HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu.
Bước 3:
+ GV yêu cầu HS đóng vai
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình 
- GV nhận xét 
*GV kết luận : Nơi ta đang sống: ở xã nơi ta đang sống cũng có các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế.
Hoạt động 2: Vẽ tranh, giới thiệu về một di tích lịch sử.
* Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tếcủa tỉnh nơi em đang sống. Nói GV giới thiệu về một di tích lịch sử đền Đại Cại Lục Yên hoặc hang động các em biết.
* Cách tiến hành: 2 nhóm 1 vẽ 1 kể
- Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá.
- HS tiến hành vẽ, chuẩn bị kể.
- Bước 2: Trình bày.
- HS đón tất cả tranh vẽ lên bảng
- 1 số HS mô tả tranh vẽ 
*GV kết luận, nhận xét 
	4. Củng cố - Dặn dò: HS nêu lại nội dung bài ? (1HS)
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Tuần 14: Tiết 40: Tự học
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 9 tháng 11 năm 2013. 
Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013. 
 ( Chuyển day : )
Tuần 14: Tiết 69: Toán 
 	 Bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia. (Làm các bài tập: Bài 1(cột 1,2,3); bài 2; bài 3..
II. Đồ dùng dạy học :
	- GV: SGK
	- HS : Bảng, vở, nháp 
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ: .
- Đọc bảng chia 9 (2HS) - > HS + GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài ) 
b. Giới thiệu phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
* HS nắm được cách chia.
- GV: Đặt vấn đề 72: 3 =? 
- HS nêu cách thực hiện
72 3 7 chia 3 được 2 viết 3 
6 24 2 nhân 3 bằng 6; 7 - 6 bằng 1
12 Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được 4 
12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 
 0 12 bằng 0
- GV gọi HS nhắc lại 
- Nhiều HS nhắc lại cách làm 
- GV nêu tiếp phép tính 
- HS nêu cách thực hiện 
65 : 2 = ?
65 2 6 chia 2 được 3, viết 3
6 32 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
05 Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 
 4 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1
 1
Vậy 65 : 2 = 32
- GV gọi HS nhắc lại cách tính 
- Nhiều HS nhắc lại 
c. Thực hành 
 Bài 1: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 
( Làm cột 1,2,3)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
- GV quan sát sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
Bài 2: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau.
84 3 96 6 68 6
6 28 6 16 6 11
24 36 08
24 36 6
 0 0 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm 
- HS giải vào vở - nêu kết quả 
- GV theo dõi HS làm bài 
Bài giải
- gọi HS nêu kết quả 
Số phút của 1/5 giờ là:
- GV nhận xét 
60 : 5 = 12 phút
 Bài 3: Giải được bài toán có liên quan đến phép chia.
Đáp số: 12 phút
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- HS làm vào vở 
- HS làm v

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_do_hoang_tung.doc
Giáo án liên quan