Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Phạm Thị Thanh Hoa

Tiết 2 + 3: Tập đọc- Kể chuyện:

 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

 I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi SGK)

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 - HS khá giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của nhân vật.

 - KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; xác định giá trị.

 II. Đồ dùng dạy - học:

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Phạm Thị Thanh Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu 1/3 số vở chấm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. 
- Yêu cầu lớp làm xong quan sát nhận xét bài bạn đổi chéo vở để kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3b:
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và các câu đố.
- Yêu cầu các nhóm làm vào nháp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: lười nhác, nhút nhát, khát nước, khác nhau.
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- 2 HS đọc lại bài chính tả. 
+ Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn; gió đông nam hây hẩy; sóng vỗ...
+ Có 6 câu.
+ Những chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: trong vắt, gần tàn, lăn tăn, nở muộn, ngào ngạt  
- Lắng nghe, theo dõi.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Cả lớp nghe- viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe, sửa sai.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- HS làm vào vở. 
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ sung.
- Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện làm bài vào nháp. 
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: Con ruồi - quả dừa - giếng nước.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4 	Đạo đức:
 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2)
	I. Mục tiêu:
	- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
	- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
	- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
	- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
	- KNS: Lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể; trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp; đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các bài hát về chủ đề nhà trường; 
	III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Xử lí tình huống. 
- Chia lớp thành các nhóm
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận, mỗi nhóm xử lí 1 tình huống (BT 4 - VBT). 
- Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống đã nêu rồi cử đại diện lên trình bày cách ứng xử.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
GV đưa ra thêm tình huống 1: Tài liệu Thuế (13)
 Kết luận: a) Khuyên Tuấn đừng từ chối.
b) Xung phong giúp các bạn. 
c) Nhắc nhở các bạn không được làm ồn.
d) Nhờ người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp.
=> Để có tiền mua sắm bàn ghế, cửa kính, xây trường học là do tiền của mọi người dân đóng góp cho nhà nước. Tiền đó gọi là tiền thuế. Nhờ có tiền thuế mà nhà nước mới xây được trường cho các em học. Vì thế trường học là tài sản chung của mỗi chúng ta cho nên chúnh ta phải bảo vệ và giữ gìn sạch đẹp. Người đóng thuế là người dân trong đó có bố mẹ chúng ta”.
HĐ3: Đăng kí tham gia làm việc lớp việc trường. 
- Nêu yêu cầu bài tập: Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia?
- Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu của các bạn trong tổ .
- Mời các tổ lên cam kết làm các công việc đã nêu.
- GV kết luận chung: Tham gia việc trường, việc lớp vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Chia thành 4 nhóm để thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm thảo luận theo từng tình huống GV đưa ra. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày cách xử lí tình huống.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp thảo luận tình huống trong tài liệu thuế.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện trên vở bài tập.
- Lần lượt lên nêu ra những công việc mà mình có khả năng làm như : giữ vệ sinh trường lớp, trồng cây cho bóng mát bảo vệ trường lớp sạch đẹp vv
- Các tổ cử đại diện nêu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét. Đại diện các tổ lên kí vào bản cam kết. 
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Lắng nghe, tuyên truyền và cùng mọi người thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ tư, ngày 3 tháng 12 năm 2014
	Tiết 1: Toán:
	 BẢNG NHÂN 9
	I. Mục tiêu:
	- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
	- Bài tập cần làm; Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4.
	II. Đồ dùng dạy-học:
	- Các tấm thẻ, mỗi tấm có 9 chấm tròn
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm BT 3 tiết trước. 
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ 2. HDHS lập bảng nhân 9.
- Hướng dẫn HS cách lập bảng nhân 9 tương tự với cách lập bảng nhân 7, 8 đã học.
- Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 9 vừa lập được.
- Cho cả lớp học thuộc bảng nhân 9.
HĐ2: HDHS luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS nêu miệng kết quả. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 2 HS lên giải. Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài cho nhau.
Bài 3: 
- Gọi một em nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải bài.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 4.
- Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS đọc lại bảng nhân 9.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Thảo luận theo nhóm: Dựa vào các bảng nhân đã học để lập bảng 9.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.
9 x 1 = 9 9 x 2 = 18 
9 x 3 = 27 9 x 4 = 36 ...
- Cả lớp học thuộc lòng bảng nhân 9.
- 1HS nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm.
- Cả lớp tự làm bài. 3HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
 9 x 4 = 36 9 x 2 = 18 
 9 x 5 = 45 9 x 1 = 9 ...
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
- Đổi vở để kiểm tra bài cho nhau.
 9 x 6 + 17 = 54 + 17 
 = 71
 9 x 7 - 25 = 63 - 25 
 = 38 
..............
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1em lên giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Quan sát và tự làm bài rồi chữa bài.
- Một HS lên sửa bài, lớp bổ sung.
- Sau khi điền ta có: 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63. 72, 81, 90.
- Lắng nghe, thực hiện. 
	Tiết 2: Chính tả:
Nghe - viết: VÀM CỎ ĐÔNG
	I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. 
	- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it / uyt ( BT2).
	- Làm đúng BT3 a /b. 
	II. Đồ dùng dạy-học: 
	- Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2
	III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Mời 3 HS lên bảng viết từ: Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu. 
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Hướng dẫn nghe viết.
+ Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc 2 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Gọi 2HS đọc lại 2 khổ thơ. 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa? Vì sao?
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- Cho HS đọc thầm lại 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi dấu câu.
- Yêu cầu HS tập viết các từ hay viết sai trên bảng con. 
- Nhận xét, đánh giá.
- Lưu ý HS về tư thế ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa,...
* GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
- Đọc soát lỗi.
* Chấm, chữa bài.
- Thu 7 vở chấm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2HS làm bài trên bảng lớp, từng em đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chia bảng lớp thành 3 phần.
- Mời 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức: mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết nhanh những tiếng có thể ghép với các tiếng đã cho (2 phút). HS cuối cùng đọc kết quả tìm được.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- 3 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lớp theo dõi GV đọc bài.
- 2 em đọc lại 2 khổ thơ.
+ Viết hoa các từ: Vàm Cỏ Đông, Hồng - tên riêng 2 dòng sông; chữ đầu các dòng thơ.
+ Nên viết cách lề 2 ô vở.
- Đọc thầm lại 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi dấu câu.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Soát lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài, lớp bổ sung.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
Từ cần tìm là: huýt sáo, hít thở , suýt ngã , đứng sít nhau. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức.
- Cả lớp cùng nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng:
- 3 em đọc lại BT2, ghi nhớ chính tả.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4: Tập viết:
	 ÔN CHỮ HOA I
	I. Mục tiêu:
	- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu phung phí (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
	- KNS: Lắng nghe tích cực; giữ vở sạch viết chữ đẹp.
	II. Đồ dùng dạy - học: 
	- Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K. 
	- Mẫu chữ viết tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Hướng dẫn viết trên bảng con 
+ Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại các

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_13_pham_thi_thanh_hoa.doc
Giáo án liên quan