Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Nguyễn Hiền Lương

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

 a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Núp, Bok, càn quét, lũ làng, sao rua, mạnh hung, người Thượng.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

b)Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc đúng các kiểu câu.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu huân chương, nửa đêm .

- Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.

c)Thái độ:

Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.

 

doc39 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Nguyễn Hiền Lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhất trong các bãi tắm.
- Hs đọc thầm đoạn 3
- Hs thảo luận.
- Đại diện các tổ đứng lên phát biểu ý kiến của tổ mình.
- Hs nhận xét.
- Hs thi đọc đoạn 2.
- Ba Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Hs nhận xét.
Toán
Đ 63 : BảNG NHâN 9 
 I . Mục tiêu
 	+ Thành lập bảng nhân 9 
+	 áp dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. 
+	Thực hành đếm thêm 9. 
 II . Đồ dùng dạy - học: 
- 10 tấm bìa, 9 hình tròn 
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 (không ghi kết quả của các phép nhân).
 III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ
B . Bài mới 
* HĐ 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9 
*HĐ 2: Luyện tập, thực hành 
C.Củng cố , dặn dò
Nhận xét bài của học sinh giờ trước . 
* Giới thiệu bài : Ghi tên bài lên bảng .
- Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn tròn lên bảng và hỏi : Có mấy hình tròn ? 
9 hình tròn được lấy mấy lần ? 
9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 9 x 1 = 9 (ghi lên bảng phép nhân này). 
- Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi : Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 hình tròn, vậy 9 hình tròn được mấy lần ? 
Vậy 9 được lấy mấy lần ? 
Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần. 
9 nhân 2 bằng mấy ? 
Vì sao biết 9 nhân 2 bằng 18 ? (Hãy chuyển phép nhân 9 x 2 thành phép công tương ứng rồi tìm kết quả). 
Viết lên bảng phép nhân : 9 x 2 = 18 và yêu cầu học sinh đọc phép nhân này. 
Hướng dẫn học sinh lập phép nhân 9 x 3 bằng 27 tương tự với phép nhân 9 x 2 =18. 
Hỏi : Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 9 x 4 ? 
 HD : 9 x 4 có kết quả bằng chính kết quả của 9 x 3 cộng thêm 9. 
Yêu cầu học sinh cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9 và viết vào phần bài học. 
- Chỉ vào bảng và nói : Đây là bảng nhân 9. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 9, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, , 10. 
Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. 
Xoá dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng. 
Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng. 
Bài 1 :Tính nhẩm
Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
Tổ chức HS thi nhẩm nhanh theo dãy
 - Hỏi phép tính ngoài bảng nhân 9
Bài 2: Tính
Hướng dẫn học sinh cách tính 
GV yêu cầu học sinh làm bài .
Bài 3: Giải toán
Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
HD tìm hiểu đề , tóm tắt 
Tóm tắt 
1 tổ : 9 bạn 
 4 tổ : bạn ? 
Chữa bài, hỏi lời giải khác 
Bài 4 : Tính nhẩm
Hỏi yêu cầu câù bài 
Cho HS thảo luận nhóm đôi 
- Hỏi đặc điểm của dãy số .
- Cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 9 
 Nhận xét tiết học
- Nghe giới thiệu. 
- Có 9 hình tròn. 
-9hình tròn được lấy 1 lần. 
- Học sinh đọc phép nhân 9 nhân 1 bằng 9. 
- Quan sát thao tác của giáo viên và trả lời : 9 hình tròn được lấy 2 lần. 
9 được lấy 2 lần. 
Đó là phép tính 9 x 2. 
9 nhân 2 bằng 18. 
Vì 9 x 2 = 9 + 9 mà 9 + 9 = 18 nên 9 x 2 = 18. 
9 nhân 2 bằng 18. 
9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36 
 Hoặc : 9 x 4 = 27 + 8 (vì 9 x 4 = 9 x 3 + 9) 
9 học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9. 
Nghe giảng. 
Cả lớp đồng thanh đọc bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. 
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. 
- HS thi nhẩm theo dãy
Làm vào vở 
2 HS lên chữa bài 
Lớp làm bài , 1HS lên chữa : 
Bài giải
Lớp 3B có số học sinh là 
9 x 4 = 36 (học sinh)
 Đáp số : 36 học sinh.
HS thảo luận nhóm , làm nháp .
HS chữa bài qua trò chơi thi tiếp sức 
Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 9. 
Luyện từ và câu 
từ địa phương – dấu chấm hỏi , dấu chấm than 
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- Hs biết nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập.
- Biết sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào đoạn văn.
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết BT1.
	 Bảng lớp viết BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
HĐ dạy
HĐ học
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
* HĐ1:Hướng dẫn làm BT.
*HĐ2:Thảo luận
C/ Tổng kết – dặn dò
- Yêu cầu 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.
 * Giới thiệu bài + ghi tựa.
 Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv giúp Hs hiểu các yêu cầu của bài: Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ba ; mẹ/má). Các em phải đặt đúng vào bảng phân loại.
- Gv gọi 1 Hs đọc lại các cặp từ cùng nghĩa.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài .
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài tập 2:
 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm để tìm từ cùng nghĩa với từ in đậm.
- Gv mời nhiều Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài tập 3: 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và cho HS thảo luận nhóm
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học
- Lên bảng chữa bài
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 2 Hs lên bảng thi làm bài.
- Hs nhận xét, nhìn bảng đọc lại cả bài.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs trao đổi theo nhóm.
- Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
- Hs nhận xét.
- 4 Hs đọc lại kết quả đúng.
- Hs chữa bài vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs đọc thầm.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
- Hs nhận xét.
- Hs sửa bài vào VBT.
Chiều 
Tiếng việt
Mở rộng vốn từ : từ địa phương
 dấu chấm hỏi , dấu chấm than 
I . Mục đích – yêu cầu 
	- Mở rộng vốn từ về từ địa phương .
	- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm hỏi , dấu chấm than .
II . Các hoạt động dạy học 
 Bài 1 : Chọn và xếp các từ ngữ sau đây vào bảng phân loại : cây viết / cây bút ; ghe /thuyền ; tô / bát ; rứa / thế ; kia / tê ; mô / đâu ; nỏ , hổng / không ; lợn / heo ; bao diêm / hộp quẹt .
Từ địa phương
Từ toàn dân
	 Bài 2 : Điền dấu chấm than , dấu chấm hỏi vào các ô trống dưới đây sao cho thích hợp :
	a, Thầy hỏi :
	- Cháu tên là gì o
	- Thưa thầy , con tên là Lu – i Pa – xtơ ạ o
	- Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi o
	- Thưa thầy , con muốn đi học ạ o
	b, - ồ , giỏi quá o
	- Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao o
	- Cháu đã về đấy ư o Cháu đã ăn cơm chưa o
Toán 
Bài 61 : bảng nhân 9
I . Mục tiêu : 
- Ôn tập , củng cố về bảng nhân 9
- Củng cố cách giải toán có lời văn ( liên quan đến bảng nhân 9 )
 II . Các hoạt động dạy – học
	 Bài 1:
 - Nhẩm cá nhân 
 - Gọi HS chữa bài miệng .
 - Hỏi phép chia ngoài bảng nhân 9 .
Bài 2 : 
 - Làm bài cá nhân 
 - Gọi 3 HS lên chữa bài .
Bài 3 : 
- Làm việc theo cặp 
- Gọi HS lên chữa bài tiếp sức .
Bài 4: 
- 1 HS đọc đầu bài – lớp đọc thầm
- Phân tích đề – tóm tắt lên bảng
- Làm bài cá nhân 
 - Chấm một số vở .
Thể dục
Đ 26 : ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơI : đua ngựa 
I . Mục tiêu 
- Ôn bài TD phát triển chung . Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
	- Học trò chơi : “ Đua ngựa ” . Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động .
II . Địa điểm – phương tiện 
Sân trường 
Còi , kẻ sân chơi cho trò chơi.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp 
 1 , Phần mở đầu :
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân .
- Khởi động các khớp .
	* Chơi trò chơi : “ Chẵn lẻ ”
2 , Phần cơ bản 
	* Chia tổ , ôn baì TD phát triển chung .
* Thi đua giữa các tổ ôn bài thể dục phát triển chung . GV quan sát ,nhắc nhở , động viên , sửa động tác , nhận xét , biểu dương .
	* Chơi trò chơi : “Đua ngựa ” : GV nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và nội qui chơi . Cho HS chơi thử 1 , 2 lần – Chơi thật 
3 , Phần kết thúc
Tập một số động tác thả lỏng .
Hệ thống bài , nhận xét tiết học 
Tự nhiên xã hội
Đ 26 : KHôNG CHơI CáC TRò CHơI NGUY HIểM
I/ Mục tiêu : Giúp HS : 
- Kể tên một số trò chơi gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
- Biết nên và không nên chơi những trò chơi gì khi ở trường.
- Có thái độ không đồng tình, ngăn chặn những bạn chơi trò chơi nguy hiểm.
 II . Đồ dùng dạy - học:
- Các hình trong SGK
- Phiếu thảo luận (cho các nhóm).
III .Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
Kể TêN CáC TRò CHơI CủA BảN THâN Và CủA CáC BạN TRONG SGK
* Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường cho vui vẻ, khoẻ mạnh, an toàn. Nhân biết một số trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
Bước 1: Hoạt động cả lớp.
+ GV yêu cầu mỗi HS đứng lên kể tên 1 trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường.
- GV có thể hỏi thêm thông tin về cách thức chơi trò chơi đó của HS.
+ GV tổng kết lại các trò chơi của HS trong lớp.
Bước 2 :Thảo luận cặp
+ Các bạn trong hình đang chơi trò chơi gì?
+ Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho người khác?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?
+ Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào?
+ GV nhận xét câu trả lời của HSvà kết luận:
Trong giờ giải lao hay giờ ra chơi, dể thư giãn, các em có thể chơi rất nhiều trò chơi khác nhau. Tuy nhiên, trong khi chơi, các em cần chú ý đến những trò chơi gây nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà còn cho cả những người khác nữa.
+ 1 HS kể :Chẳng hạn:
Ÿ Chơi trò mèo đuổi chuột.
Ÿ Chơi bắn bi.
Ÿ Chơi nhảy dây...
+ HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
+ HS quan sát tranh vẽ SGKừ và tiến hành thảo luận cặp đôi.
+ Đại diện 3 – 4 cặp đôi trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
Ÿ Các bạn đang chơi trò ăn quan, nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá cầu, đọc sách (truyện), chơi đánh nhau, quay gụ (cù)...
Ÿ Trong các trò chơi đó, trò chơi quay gụ, đánh nhau là rất nguy hiểm. Vì quay gụ nếu không cẩn thận sẽ quẳng gụ vào dầu đinh nhọn vào mặt cá bạn khác, gây chảy máu. Còn đánh nhau sẽ có thể bị ngã, trầy xước, thậm chí có thể chảy máu, ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng của bản thân và 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_13_nguyen_hien_luong.doc
Giáo án liên quan