Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Nguyễn Hiền Lương

 TẬP ĐỌC

+Giới thiệu bài , ghi bảng

a/ GV đọc toàn bài (TTND)

b/ GVHDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu

- GV rút ra từ khó

* Đọc từng đoạn trước lớp

- Giải nghĩa từ

- Sản vật : Sản phẩm làm ra hoặc khai thác từ thiên nhiên

- Khách du lịch : người đi chơi , đi xem phong cảnh các nơi

* Đọc từng đoạn trong nhóm

* Đoạn 1

Câu 1 : Hai người khách được vua ê – ti – ô- pi-a đón tiếp như thế nào

* Đoạn 2 phần 1

Câu 2 : Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ?

* Đoạn 2 phần cuối

Câu 3 : Vì sao ngươi ê – ti – ô- pi-a để khách mang đi những hạt đất nhỏ?

Câu 4 : Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người ê – ti – ô- pi-a với quê hương như thế nào ?

- GV đọc diễn cảm đoạn 2

- Yêu cầu HS thi đọc đoạn 2

- Một HS đọc cả bài

- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất .

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Nguyễn Hiền Lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
3/ Củng cố dặn dò 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối kể lại bài “Đất quý đất yêu“ 
* Giíi thiưu bài - Ghi bảng 
- GV đọc (TTND bài +tranh ) 
* Đọc từng dòng 
- Rút ra từ khó 
* Đọc từng khổ thơ 
- Kết hợp giảng từ 
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- Đọc toàn bài 
Câu 1 : Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? 
Câu 2: Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc ? Hãy kể tên những màu sắc ấy ? 
Câu 3 : Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? 
- HDHS đọc thuộc lòng bài thơ
- Thi đua đọc thuộc lòng từng từng khổ thơ , cả bài 
- Yêu cầu 3 HS thi đua đọc 
- Nhận xét dặn dò 
- Ba HS kể và TLCH 
- Lắng nghe 
- HS đọc nối tiếp 
- Bốn HS đọc nối tiếp 
- Đọc nhóm 4 
- Cả lớp đồng thanh 
- Đọc thầm và trả lời 
- Tre , nứa , sông máng 
- Tre xanh, lúa xanh , sông máng , xanh mắt 
- Vì bạn nhỏ yêu quê hương 
- HS đọc khổ thơ tổ , nhóm 
- Cả lớp thi đua nhau 
TOáN
Đ 53 : BảNG NHâN 8
I / MụC TIêU : Giúp HS 
- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 8
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân 
-Giáo dục tính nhanh nhen , chính xác
II / Đồ DùNG DạY HọC : 
- Các tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn .
III / CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
HOạT ĐộNG
GIáO VIêN
HọC SINH
1/ Bài cũ 
2 / Bài mới
HĐ1: HD lập bảng nhân 8
HĐ2: Thực hành
3/ Củng cố , dặn dò
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài 4
* Giới thiệu bài ghi bảng
+Tiến hành lập bảng nhân 8 như sách giáo khoa(cách tiến hanh như bảng nhân 7)
+Nếu học sinh làm cách khác
VD: 8 x 3 = 24
 8 x 4=8 x 3 + 8= 24 +8= 32
- Yêu cầu HS nhiều lần bảng nhân 8
Bài 1: Tính nhẩm 
- Hỏi phép tính ngoài bảng nhân 8
Bài 2 :
HDHS cách tóm tắt rồi giải 
 Một can : 8 lít 
 6 can :  lít ? 
Bài 3 : 
Yêu cầu 3 tổ thi đua điền đúng điền nhanh 
- Hỏi đặc điểm của dãy số ?
- Nhận xét tiết học 
+ 2 HS lên làm 
+ HS theo dõi và tự lập các phép tính còn lại 
+ HS nêu và hoàn chỉnh bảng nhân 8
+ Cả lớp đồng thanh 
+ Tổ , nhóm đồng thanh 
+ Cá nhân đọc 
+ Yêu cầu HS đọc tiếp sức kết quả các phép tính 
+Một HS đọc đề toán 
 Bài giải 
 Số lít dầu đựng trong sáu can là :
 8 x 6 = 48 ( lít ) 
 Đáp số : 48 lít 
+Đại diện 3 tổ thi đua 
+Đọc lại bảng chia 8 
LUYệN Từ Và CâU
Từ NGữ Về QUê HươNG .- ôN TậP CâU AI LàM Gì ?
I / MụC TIêU :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương 
- Củng cố mẫu câu Ai làm gì 
II / CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 
HOạT ĐộNG
GIáO VIêN
HọC SINH
A / Bài cũ 
B / Bài mới 
 Bài 1 :
Bài 2 :
Bài 3 :
Bài 4 :
3 / Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu 3 HS làm bài 3
HDHS làm bài tập
* HDHS cách làm 
- Yêu cầu các tổ thi đua nhau làm đúng làm nhanh 
+ Nhóm 1: Chỉ sự vật ở quê hương 
+ Nhóm 2: Từ chỉ tình cảm đối với quê hương 
* DHS cách làm tìm từ trong ngoặc thay thế từ quê hương 
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn 
* HDHS tìm câu theo mẫu 
Ai làm gì ? Và chỉ rõ 
* HDHS đặt câu : Với 1 từ có thể đặt nhiều câu
- Nhận xét tiết học 
- Mỗi HS làm 1 ý của bài 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- Trao đổi cặp 
- 3 HS đại diện 3 tổ lên bảng làm – 
+ Cây đa , dòng sông , con đò, mái đình, ngọn núi , phố phường
+Gắn bó , nhớ thương , yêu quý , thương yêu , bùi ngùi , tự hào 
- HS đọc yêu cầu bài – Cả lớp đọc thầm 
Các từ có thể điền là :
Quê quán , quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn 
- 3 HS lên làm vào vở bài tập .
- 2 HS nêu yêu cầu bài
– Cả lớp đọc thầm 
Cha làm cho tôi  quét sân 
Mẹ đựng hạt giống  mùa rau 
Chị tôi đan nón lá cọ , lại  xuất khẩu 
- 1 HS lên bảng làm – Cả lớp làm vở 
- HS đọc yêu cầu – Trao đổi cặp 
Bác nông dân đang cày ruộng .
Em trai tôi đang học bài .
Những chú gà con đang ăn gạo trên sân .
Đàn cá đang tung tăng bơi lội .
Chiều 
Tiếng việt
Mở rộng vốn từ : quê hương 
ôn tập câu : ai – làm gì ?
I . Mục đích – yêu cầu 
	- Mở rộng vốn từ về quê hương .
	- Rèn kĩ năng viết câu theo mẫu : Ai – là gì ? .
II . Các hoạt động dạy học 
 Bài 1 : Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật quê hương 
.lồng lộng 
.nhởn nhơ 
.bay bổng 
.lăn tăn gợn sóng 
.uốn khúc 
.xuôi ngược 
.xa tắp 
 -..rí rào trong gió
 - .um tùm 
 - .ríu rít 
 - .rập rờn 
 - .mát rượi 
 - .cổ kính 
 - .trải rộng 
 Bài 2 : 
	a, Gạch dưới những thành ngữ nói về quê hương 
	Non xanh nước biếc ; thức khuya dậy sớm ; nôn sông gấm vóc ; thẳng cánh cò bay ; học một biết mười ; chôn rau cát rốn ; làng ttrên xóm dưới ; dám nghĩ dám làm ; muôn hình muôn vẻ ; quê cha đất tổ 
	b, Tập đặt câu với thành ngữ mà em vừa gạch chân .
Toán 
Bài 51 : bảng nhân 8 
I . Mục tiêu : 
- Ôn tập , củng cố về bảng nhân 8
- Củng cố cách giải toán có lời văn ( liên quan đến bảng nhân 8)
 II . Các hoạt động dạy - học
	 Bài 1:
 - Nhẩm cá nhân 
 - Gọi HS chữa bài miệng 
Bài 2 : 
- 1 HS đọc đầu bài – lớp đọc thầm
- Phân tích đề – tóm tắt lên bảng
- Làm bài cá nhân 
 - Chấm một số vở .
 Bài 3: 
- Làm việc theo cặp 
- Gọi HS lên chữa bài 
Bài 4 : 
- 1 HS đọc đầu bài – lớp đọc thầm
- Phân tích đề – tóm tắt lên bảng
 - Làm bài cá nhân 
 - Đổi vở kiểm tra
Thể dục
Đ 22 : học động tác toàn thân
của bài thể dục phát triển chung
I . Mục tiêu 
- Ôn 5 động tác : vươn thở , tay , chân , lườn và bụng của bài TD phát triển chung . Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
- Học động tác toàn thân . Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng
	- Chơi trò chơi : “ Nhóm ba nhóm bảy ” . Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động .
II . Địa điểm – phương tiện 
Sân trường 
Còi , kẻ sân chơi cho trò chơi.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp 
 1 , Phần mở đầu :
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Giậm chân tại chỗ , vỗ tay theo nhịp và hát .
- Đứng thành vòng tròn , quay mặt vào trong khởi động các khớp.
	* Chơi trò chơi : “ Chui qua hầm ”
2 , Phần cơ bản 
	* -Ôn 5 động tác : vươn thở , tay , chân , lườn , bụng của baì TD phát triển chung 
	- Lần 1 GV điều khiển lớp tập , 
- Lần 2 chia tổ , tổ trưởng điều khiển .
	- Lần 3 các tổ thi đua trình diễn .
	* Học động toàn thân :
	- Chơi trò chơi : “Nhóm ba nhóm bảy” : GV nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và nội qui chơi . Cho HS chơi thử 1 , 2 lần – Chơi thật 
3 , Phần kết thúc
Đi thường theo nhịp và hát.
Hệ thống bài , nhận xét tiết học 
Tự NHIêN Và Xã HộI
ĐĐ 22 :THựC HàNH PHâN TíCH Và Vẽ Sơ Đồ MốI QUAN Hệ Họ HàNG 
I / MụC TIêU : HS có khả năng 
 - Phân tích mối quan hệ 
 - Vẽ được sơ đồ họ hàng nội , ngoại 
 - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội , họ ngoại của mình 
II / CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 
HOạT ĐộNG 
GIáO VIêN
HọC SINH
1/ Bài cũ
2/ Bài mới 
HĐ1 :
MT : Biết vẽ sơ đồ về mối quan hệ họ hàng 
HĐ2 :
3 / Củng cố dặn dò
- Yêu càu 2 HS lên kể tên họ hàng nội , ngoại của mình 
* Giới thiệu bài ghi bảng 
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 
GVHD và vẽ mẫu sơ đồ về gia đình 
ông bà nội ( hoặc ngoại ) ]
 Bác trai , bác gái 
 Bố mẹ 
Hương Hoa Chú thím 
 Nam Bé 
 Hằng Hoa
* Chơi trò chơi xếp hình 
- GV ghi tên trên tấm bìa ( ông nội , bà nội , ông ngoại , bà ngoại , cô , dì , chú , bác , dượng , thím , cậu  )
- HDHS cách chơi 
- Yêu cầu 2 HS thi đua xếp nhanh 2 nhóm 
- Yêu cầu 2 nhóm khác thay phiên để cùng được chơi 
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học 
Â- 2 HS kể tên 
- 1HS giỏi lên vẽ sơ đồhọ hàng của em Họ nội Họ ngoại
- Cả lớp tự vẽ sơ đồvào nhápvà điền tên những ngườivào trong sơ đồ
- Một số HS lên chỉ trên sơ đồ và giới thiệu họ hàng nội , ngoại trước lớp
- Học sinh lên cầm bìa và đứng vào đúng vị trí họ nội, họ ngoại theo từng thế hệ
- HS làm thử
- Mỗi nhóm 5-7 em chơi
- Cả lớp nhận xét tuyên dương những nhóm xếp đúng vị trí, nhanh
- 2HS
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2007
TOáN
Đ 54 : LUYệN TậP
I/ MụC TIêU :Giúp HS 
- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8 
- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán 
- Giáo dục HS tính nhanh chính xác . 
II / CHUẩN Bị :
II/CáC HOạT ĐộNG DạY
Hoạt động
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Bài cũ
2.Bài mới
CủNG Cố, DặN Dò 
- - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc b bảng nhân 8. 
- Nhận xét và cho điểm học sinh. 
* Giới thiệu bài :
.. Luyện tập, thực hành : 
Bài 1 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Tổ chức trò chơi thi nhẩm nhanh
- Có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính 8 x 2 và 2 x 8 ? 
Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. 
Bài 2
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- Cho HS tự làm bài( Bỏ phần b)
- Nhận xét, sửa bài và cho điểm học sinh.
Bài 3
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
Bài 4
-Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Nêu bài toán : Một hình chữ nhật có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Tính số ô vuông trong hình chữ nhật ? 
-Nêu bài toán : 1 hình chữ nhật được chia thành 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Hỏi trong hình chữ nhật có tất cả bao nhiêu ô vuông ? 
 * Nhận xét để rút ra kết luận:
 8 x 3 = 3x 8. 
- Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân 8. 
Nhận xét giờ học 
2 học sinh lên bảng trả lời. 
Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. 
- Thi theo tổ
Hai phép tính này cùng có kết quả bằng 16. Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau. 
Học sinh cả lớp làm bài vào vở 
- 2 học sinh làm bài trên bảng lớp
- 1 học sinh làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở : 
Bài giải :
Số mét dây đã cắt đi là : 
8 x 4 = 32 (m) 
Số mét dây còn lại là : 
50 – 32 = 18 (m) 
 Đáp số : 18m 
Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình. 
- Bài tập yêu cầu viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống. 
Học sinh tính và nêu : 
- Số ô vuông trong hình chữ nhật là 
8 x 3 = 24 (ô vuông) 
- Số ô vuông trong hình chữ nhật là 
3 x 8 = 24 (ô vuông) 
TậP VIếT
ôN CHữ HOA G ( TT )
I / MụC TIêU : 
- Củng cố cách viết chữ G thông qua các bài tập ứng dụng 
- Viết tên riêng : Ghềnh Ráng bằng cỡ chữ nhỏ
- Viết câu ca dao: Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương 
II/ Đồ DùNG DạY HọC :
- Mẫu chữ viết hoa : G , R , Đ 
- Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li 
III / CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : 
HOạT ĐộNG
GIáO VIêN
H

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_11_nguyen_hien_luong.doc
Giáo án liên quan