Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Năm 2014

Tiết 2, 3: Tập đọc kể chuyện

Tiết 28, 29: GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

 - Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

 - Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

 * Quyền có quê hương, tự hào về giọng nói quê hương.

B. Kể chuyện:

 - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bức thư,..
 Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động.
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài quê hương và trả lời câu hỏi.
- GV + HS nhận xét.
* Giới thiệu - ghi đầu bài
Hoạt động 2 . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
- 2hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
a) Luyện đọc: 
- GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- Giải nghĩa một số từ.
- Đặt câu với từ theo y/c.
- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài 
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- Thi đọc 
- 2 - 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư 
- GV nhận xét, ghi điểm 
- HS nhận xét, bình chọn 
b) Tìm hiểu bài 
- Đức viết thư cho ai?
- Cho bà của Đức ở quê 
- Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào?
- Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003
- Đức hỏi thăm bà điều gì?
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà 
- Đức kể gì với bà những gì?
- Tình hình gia đình và bản thân được lên lớp 3 được điểm 8 điểm 10
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với ba như thế nào?
- Rất kính trọng và yêu quý bà 
c) Luyện đọc lại :
- 1HS đọc lại toàn bộ bức thư 
- GV hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm 
- HS thi đọc theo nhóm 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
Hoạt động 3 . Củng cố dặn dò:
-Bài cho ta biết điều gì?
 1HS trình bày.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Đạo đức
Tiết 10: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Bạn là người thân thiết cùng ta học tập, vui chơi, lao động với chúng ta nên ta cần chúc mừng khi bạn có việc vui , động viên an ủi giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn, khó khăn, chia sẻ buồn vui cùng bạn, 
 - Phê phán thái độ thờ ơ không q/tâm đến bè bạn.
-Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẻ buồn vui với bè bạn
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: 
 	Học sinh: Bộ thẻ xanh, đỏ.
III. HĐ Dạy – Học
Hoạt động 1: Xử lý tình huống:
*Mục tiêu: Học sinh biết sử lý một số tình huống trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa ra các tình huống.
TH1: Bố mẹ đi CT, bà ốm bạn rủ đi sinh nhật, Ngân phải làm gì?
KL:
TH2: Hôm sau KT toán, Bố bảo Nam .....
=>KL:
=>KLC:
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
*Mục tiêu: Học sinh tự nêu được các hành vi của mình.
* Cách tiến hành:
- Hãy kể những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, c/s với người thân
- Hằng ngày em thường làm những việc gì để chăm sóc ông bà, cha mẹ và anh chi em?
- Kể lại 1 vài KN về sự quan tâm c/s của những người trong g/đ với em khi em bị ốm, hay có chuyện không vui?
Hoạt động 3: Phản ứng nhanh.
- Chia làm 2 đội, mỗi đội dùng thẻ xanh, đỏ TL. Đội nào giơ thẻ trước được quyền TL. Nếu TL không đúng đội khác TL thay
- Đội nào ghi được nhiều điểm sẽ chiến thắng.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
- Sắm vai xử lý tình huống
- N1: Nêu cách xử lý bằng đóng vai
- N2: Nêu cách xử lý bằng đóng vai
=>Ngân ở nhà c/s ông bà , nhờ bạn chuyển lời xin lỗi ko đi dự SN...
N3+4 sắm vai
- Nxcách xử lý của N ban 
- Nam giúp em ôn lại bài KT 
Mỗi thành viên trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để giành tg quan tâm c/s các thành viên khác
- Học sinh kể cho các bạn nghe trong nhóm, đại diện kể trước lớp.
- Gv đánh giá nhận xét.
- Chốt ý đúng và tính điểm. Đáp án: 
1 : x 5 : Đ 9 : x
2 : Đ 6 : Đ 10 : Đ
3 : x 7 : X
4 : x 8 : Đ
Thứ tư, ngày 22 tháng 10 năm 2014.
Tiết 1: Toán
Tiết 48: Luyện tập chung
 * Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
 - HS biết dùng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng bằng thước .
 * Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS: 
 - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.
 	- Biết đổi đơn vị đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo dộ dài có một đơn vị đo.
	2. Áp dụng kiến thức đã học vào giải toán.
	3 Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 1. Đồ dùng dạy học
 GV: Thước thẳng HS và thước mét
 HS: Thước
 2. Các phương pháp - kĩ thuật dạy học:
 - PP quan sát, pp giảng giải, ...
 - KT Khăn trải bàn.. .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông 1. Khởi động. 
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài 
- HS + GV nhận xét 
Hoạt đông 2. HD HS làm bài tập.
* Bài 1: 
- 2 HS trình bày.
- GV gọi HS nêu yêu cầuBT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả 
- HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết quả 
- HS nhận xét 
6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49 
7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18
- GV nhận xét kết luận 
6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hiện bảng con 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
* Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- HS khác nhận xét 
Bài giải
Tổ hai trồng được số cây là:
25 x 3 = 75 (cây)
- GV nhận xét chung.
*Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp nêu miệng 
4m 4 dm = 44 dm 
1m 6 dm = 16 dm 
- GV nhận xét, sửa sai 
2m 14 cm = 214 cm.
 * Bài 5: KT khăn phủ bàn. 
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- HS đo độ dài đường thẳng (12 cm)
- HS tính độ dài đường thẳng viết vào vở.
Độ dài đường thẳng dài là: 12: 4 = 3 (cm)
- GV sửa sai cho HS 
- HS vẽ đường thẳng CD dài 3 cm 
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 10: SO SÁNH. DẤU CHẤM
* Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
 - HS biết các hình ảnh so sánh. 
* Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS: 
 - Biết thêm kiểu so sánh mới (so sánh âm thanh với âm thanh)
 - Tập dùng dấu chấm. 
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: Biết thêm được một kiểu so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh). Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm trong bài viết.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.
 - GDBVMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí LinhĐó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp ở đất nước ta.
II. Chuẩn bị: 
1. Đồ dùng dạy học
 GV: - Bảng phụ viết BT1
 - Bảng phụ viết BT3
 HS:
 2. Các phương pháp - kĩ thuật dạy học:
 - PP quan sát, pp động não, pp giảng giải, 
 - KTkhăn trải bàn, .....
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1. Khởi động.
* Kiểm tra bài cũ: 
- 1HS làm BT2
- 1 HS làm bài tập 3 
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động 2 . HD làm bài tập. 
* Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu BT
- GV giới thiệu lá cọ (ảnh)
- HS quan sát
- GV hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi 
- HS tập trả lời câu hỏi theo cặp 
- GV gọi HS trả lời 
- 1 số HS nêu kết quả 
- Tiếng mưa rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào 
- Tiếng thác tiếng gió 
- Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động 
- GV giải thích: 
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ câu văn.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Những câu thơ, câu văn trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào?
- GV HD HS sử dụng KT khăn phủ bàn
- HS trao đổi theo nhóm 4, làm vào phiếu 
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu 
- HS lên bảng làm 
- GV nhận xét
- HS nhận xét
Âm thanh 1 
Từ so sánh
Âm thanh 2
Tiếng suối 
Như 
Tiếng đàn cầm
Tiếng suối
Như 
Tiếng hát xa
Tiếng chim
Như 
Tiếng..tiền đồng
* Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS lên bảng làm + lớp làm nháp 
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
Trên lương.một việc. Người lớnra cày. Các bàtra ngô. Các cụ giàđốt lá. M ấy chú béthổi cơm
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? ( 1HS)
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập viết
Tiết 10: Ôn chữ hoa G (tiếp)
I. Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng gi), Ô, T ( 1 dòng)
- Viết tên riêng: Ông Gióng và câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
	 Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T
	 Tên riêng và câu ca dao trong bài. 
	Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Khởi động.
* Kiểm tra bài cũ: 
 GV đọc: G; Gò Công (HS viết bảng con)
- GV nhận xét
* GT bài - ghi đầu bài .
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa.
a) Hướng dẫn viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa 
- GV yêu cầu HS quan sát bài viết 
- HS quan sát 
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ?
- G,O,T,V,X
- GV viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát 
- GV đọc các chữ hoa 
- HS luyện viết bảng con ( 3 lần )
- GV quan sát sửa sai
* Luyện viết từ ứng dụng
- GV gọi HS đọc tên riêng 
- 2 HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu về tên riêng Ông Gióng
- GV viết mẫu tên riêng
- HS quan sát
- HS luyện viết vào bảng con (2 lần)
- GV quan sát sửa sai
* Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
- HS nghe 
+ Nêu tên các chữ viết hoa trong câu ca dao ?
- Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương
- GV đọc từng tên riêng
- HS luyện viết bảng con ( 2lần)
- GV quan sát, sửa sai
b) Hướng dẫn viết VTV
- HS chú ý nghe
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết vào vở
c) Chấm, chữa bài
- GV thu bài - chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
- HS chú ý nghe
Hoạt động 4 . Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà ở bị bài sau
Tiết 4: Thủ công
Tiết 10: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán một để làm đồ chơi.
 - Làm được ít nhất hai đồ chơi
 - HS khéo tay: Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: Các mẫu của các bài trước.
Học sinh: Kéo, hồ dán, giấy thủ công,.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Khởi động.
Hoạt động 2: Đề kiểm tra: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”.
 - G

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_10_nam_2014.doc
Giáo án liên quan