Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 8 - Đỗ Thị Thúy Hằng

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh lên đọc bài: “Thời khoá biểu” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm

2. Bài mới:

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 8 - Đỗ Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
+ Vì sao Nam khóc?
+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Xoa đầu, thập thò, nghiêm giọng, trốn học, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài tập 2b.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vì đau và xấu hổ. 
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ?
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất. 
Thủ công 
(T8): GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 1)
(Dự kiến 35 phút )
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. 
- Học sinh yêu thích gấp thuyền. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Mẫu thuyền bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp máy bay đuôi rời. 
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát mẫu. 
- Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
- Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
- Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tập gấp. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gấp thuyền phẳng đáy không mui từng bước như trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên đi từng bàn theo dõi quan sát, giúp đỡ những em chậm theo kịp các bạn. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về tập gấp lại. 
- Học sinh quan sát và nhận xét. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
- Học sinh tập gấp từng bước theo hướng dẫn của giáo viên. 
+ Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
+ Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
+ Tạo thuyền phẳng đáy không mui. 
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2008
Toán 
(T38): BẢNG CỘNG
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 38)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Củng cố và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ (phạm vi 20), để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số. 
- Giải toán có lời văn. 
- Nhận dạng hình. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài 4/37. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng. 
Bài 1: Tính nhẩm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng qua bài tập 1. 
- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng. 
- Gọi một vài em lên đọc thuộc bảng cộng. 
Bài 2: Tính. 
Cho học sinh làm vào bảng con. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 
Tóm tắt. 
Hoa: 28 kg
Mai cân nặng hơn hoa: 3 kg
Mai:  kg ?
Bài 4: Học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa để trả lời. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh tự lập bảng cộng. 
- Tự học thuộc bảng cộng. 
- Học sinh xung phong lên đọc thuộc bảng công thức cộng 9, 8, 7, 6. 
- Học sinh làm bảng con. 
 15
+ 9
 34
 26
+ 17
 43
 36
+ 8
 44
 42
+ 39
 81
 17
+ 28
 45
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. 
Bài giải:
Mai cân nặng là: 
28 + 3 = 31 (Kg): 
Đáp số: 31 kilôgam. 
- Học sinh quan sát hình rồi trả lời. 
+ Có 3 hình tam giác. 
+ Có 3 hình tứ giác. 
Kể chuyện
 (T8): NGƯỜI MẸ HIỀN
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 64)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh họa, kể được từng đoạn của câu chuyện “Người mẹ hiền” bằng lời của mình. 
- Biết tham gia dựng phần chính của câu chuyện theo các vai: Người dẫn chuyện, minh, nam, bác bảo vệ, cô giáo. 
- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. 
+ Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể hình dáng từng nhân vật?
+ Hai cậu học trò nói với nhau những gì ?
- Dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm. 
- Cùng cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh kể chuyện trong nhóm. 
- Quan sát tranh, đọc lời nhân vật, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. 
- Các nhóm học sinh kể từng đoạn theo tranh. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ, Nam đội mũ mặc áo màu sẫm. 
- Minh thì thầm  có thể trốn ra. 
- Học sinh tập kể chuyện theo vai
- Tập dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Cả lớp nhận xét. 
Tự nhiên và xã hội 
(T8): ĂN UỐNG SẠCH SẼ
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 18 - 19)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
Sau bài học học sinh có thể: 
- Hiểu được phải làm gì để ăn uống sạch sẽ. 
- Aên uống sạch sẽ đề phòng nhiều bệnh, nhất là bệnh đường ruột. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ăn uống đầy đủ có ích lợi gì ?
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. 
- Cho học sinh làm việc theo nhóm. 
- Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những gì ?
- Giáo viên kết luận: Để ăn sạch sẽ chúng ta phải rửa tay trước khi ăn. Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. Ăn thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi muỗi, gián, chuột bò hay đậu vào. 
* Hoạt động 3: Thảo luận về cách ăn uống sạch sẽ. 
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa. 
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Giáo viên kết luận: ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán, 
Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh thực hành theo cặp. 
- Đại diện 1 số nhóm lên lên phát biểu ý kiến. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. 
- Học sinh quan sát hình 6, 7, 8 trong sách giáo khoa. 
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi. 
- Các nhóm báo cáo. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
MĨ THUẬT
Tiết 8: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU
(tranh sơn dầu của họa sĩ Sỹ Tốt)
(thời gian toàn bài: 35 phút)
I/ MỤC TIÊU: 
-HS làm quen, tiếp xúc với tranh của họa Sỹ Tốt. 
-HS hiểu về cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh.
-Cảm thụ được vẻ đẹp của bức tranh. 
-Yêu mến anh bộ đội.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, Tranh ảnh về hình ảnh anh bộ đôi và bức tranh Tiếng đàn bầu của họa sĩ Sỹ Tốt.
-HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: (7’) Giới thiệu tranh.	
-GV giới thiệu bài và giới thiệu sơ lược tranh về hình ảnh anh bộ đội và bức tranh Tiếng đàn bầu.
-HS chú ý lắng nghe và quan sát.
-GV nhận xét và chuyển ý. 
Hoạt động 2: (25’) Quan sát và nhận xét.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-GV hỏi: Tác giả bức tranh này là ai?
 Tranh vẽ những hình ảnh gì? 
 Màu sắc của bức tranh NTN?
-GV nhận xét và chốt ý.
*Một số bức tranh của GV.
Hoạt động 3: (3’) GV nhận xét và dặn dò tiết học.
Luyện từ và câu
 (T8): TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI.
DẤU PHẨY
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 67)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. 
- Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng dao. 
- Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ trong câu. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 Học sinh lên trả lời câu hỏi: kể tên các môn học ở lớp 2?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu. 
+ Từ chỉ con vật trong câu a là từ nào?
+ Con trâu đang làm gì ?
+ Từ chỉ hoạt động của con trâu trong câu này là từ nào?
Giáo viên hướng dẫn tương tự với các câu còn lại
- Giáo viên ghi các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài tập 1 lên bảng. 
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Hướng dẫn học sinh thi điền từ nhanh. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở. 
- Gọi 1 vài học sinh lên bảng chữa bài
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- Con trâu. 
- Co

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_8_do_thi_thuy_hang.doc
Giáo án liên quan