Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 7 - Đỗ Thị Thúy Hằng

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh lên đọc bài: “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm

2. Bài mới:

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 7 - Đỗ Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở. 
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài tập 2b.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi. 
- Viết hoa. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
Bụi phấn – huy hiệu. 
Vui vẻ – tận tuỵ. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất. 
+ Giò chả – trả lại. 
+ Con trăn – cái chăn
Thủ công (T7): GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 1).
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 204 )
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. 
- Học sinh yêu thích gấp thuyền. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Mẫu thuyền bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp máy bay đuôi rời. 
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát mẫu. 
- Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
- Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
- Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tập gấp. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gấp thuyền phẳng đáy không mui từng bước như trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên đi từng bàn theo dõi quan sát, giúp đỡ những em chậm theo kịp các bạn. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về tập gấp lại. 
- Học sinh quan sát và nhận xét. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
- Học sinh tập gấp từng bước theo hướng dẫn của giáo viên. 
+ Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
+ Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
+ Tạo thuyền phẳng đáy không mui. 
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008.
Toán (33): LUYỆN TẬP.
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 33 )
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Làm quen với cân đồng hồ. 
- Thực hành cân với cân đồng hồ. 
- Giải các bài toán có kèm theo số đo khối lượng có đơn vị là kg. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 
+ Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học?
+ Nêu cách viết tắt kilôgam?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên giới thiệu cái cân đồng hồ. 
- Cân có mấy đĩa?
- Mặt đồng hồ có ghi các số tương ứng với vạch chia. Khi trên đĩa không có các đồ vật thì kim chỉ ở số 0. 
- Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay. Kim dừng ở vạch nào thì số tương ứng ấy cho biết vật đặt trên đĩa nặng bấy nhiêu kg. 
- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng thực hành cân. 
- Giáo viên nhận xét cho cả lớp đọc số chỉ trên mặt đồng hồ. 
Bài 2: Củng cố đối tượng nặng hơn, nhẹ hơn. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi ngay kết quả vào vở. 
Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự bài 4. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Có 1 đĩa. 
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu cái cân đồng hồ. 
- Học sinh theo dõi giáo viên cân. 
- Học sinh lên thực hành cân 1 túi gạo 2kg, 1 túi đường 1kg, cân 2 chồng sách 3kg. 
- Học sinh làm miệng: 
+ Câu b, c, e đúng. 
+ Câu a, d, c sai. 
- Học sinh làm vào vở. 
 3kg + 6kg – 4kg = 5kg. 
 15kg – 10kg + 7kg = 12kg. 
 8kg - 4kg + 9kg = 13kg. 
- Học sinh tự giải bài toán. 
Bài giải
Số kilôgam gạo nếp mẹ mua là
26 – 16 = 10 (kg): 
Đáp số: 16 kg. 
Kể chuyện (7): NGƯỜI THẦY CŨ.
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 57 )
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kỹ năng nói: xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện. 
- Kể lại toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến. 
Biết tham gia dựng phần chính của câu chuyện theo các vai: Người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội. 
- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “ mẩu giấy vụn”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện. 
+ Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào?
- Kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai. 
+ Lần 1 giáo viên làm người dẫn chuyện 1 học sinh vai chú khánh 1 học sinh vai thầy giáo 1 học sinh vai bạn dũng. 
+ Lần 2: Ba học sinh xung phong dựng lại câu chuyện theo 3 vai. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh nêu tên các nhân vật: Thầy giáo, chú bộ đội, người dẫn chuyện. 
- Học sinh tập kể trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. 
- Học sinh lên dựng lại câu chuyện theo vai. Học sinh nhìn sách giáo khoa để nhớ lại nếu như không nhớ lời nhân vật. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Cả lớp nhận xét. 
Tự nhiên và xã hội 
(T7): ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ.
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 16, 17 )
I. Mục đích - Yêu cầu: 
Sau bài học học sinh có thể: 
- Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. 
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa trang 16, 17. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu đường đi của thức ăn trên sơ đồ?
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. 
- Cho học sinh làm việc theo nhóm. 
+ Hàng ngày các em ăn mấy bữa?
+ Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu?
+ Ngoài ra các em còn ăn thêm những gì ?
- Giáo viên kết luận: ăn uống đầy đủ là chúng ta ăn đủ cả về số lượng và đủ cả về chất lượng. 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. 
- Học sinh thảo luận nhóm cả lớp theo câu hỏi: 
+ Tại sao chúng ta phải ăn đủ no uống đủ nước?
+ Nếu chúng ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì xảy ra?
- Giáo viên kết luận: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh thì chúng ta phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả, 
* Hoạt động 4: Trò chơi đi chợ. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh thực hành theo cặp. 
- Đại diện 1 số nhóm lên lên phát biểu ý kiến. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
+ Hàng ngày em ăn 3 bữa. 
+ Mỗi bữa ăn 3 bát cơm và ăn thêm rau, cá, thịt, 
- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. 
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi. 
- Các nhóm báo cáo. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. 
- Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. 
MĨ THUẬT
Tiết 7: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
(thời gian toàn bài: 35 phút)
I/ MỤC TIÊU :
-HS biết được nội dung đề tài Em đi học. 
-Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh.
-Biết vẽ và vẽ được nội dung đề tài Em đi học.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Vật mẫu, tranh ảnh về nội dung đề tài Em đi học.
-HS: Vở tập vẽ, viết, màu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: (6’) Quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu bài và giới thiệu tranh về nội dung đề tài Em đi học.
-HS quan sát và trả lời câu hỏi:
 Em hãy nêu các chi tiết có trong bức tranh?
 Em hãy nêu cách sắp xếp hình ảnh của các bức tranh này? 
-GV nhận xét và chuyển ý.
Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn cách vẽ.
-GV hướng dẫn HS dựng khung hình, phác hoa, chỉnh hình và vẽ màu. HS chú ý lắng nghe và nhắc lại cách vẽ.
*GV vẽ mẫu. 
Hoạt động 3: (20’) Thực hành vẽ. 
-GV cho HS tiến hành vẽ. Trong quá trình HS vẽ, GV theo dõi để giúp đỡ HS.
-HS vẽ xong trưng bày sản phẩm. HS nhận xét và GV nhận xét chung.
Hoạt động 4: (1’) Nhận xét và dặn dò tiết học.
Luyện từ và câu 
(T7): TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC.
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG.
(Dự kiến 35 phút )
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người. 
- Rèn kỹ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa về các hoạt động của người. 
- Học sinh: Bảng phụ; vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 Học sinh đặt câu hỏi cho các bộ phận được gạch chân. 
+ Ai là học sinh lớp 2 ?
+ Môn học em yêu thích là gì ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu. 
Giáo viên ghi ghi lên bảng các từ chỉ các môn học: Tiếng việt, toán, đạo đức, tự nhiên - xã hôị, thể dục, nghệ thuật. 
Tên các môn tự chọn: Ngoại ngữ. 
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh. 
- Cho học sinh quan sát tranh
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài. 
- Giáo viên mời 1 số em lên bảng làm. 
Bài 4: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi 1 vài học sinh đọc bài viết của mình. 
* Hoạt động 3: Củ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_7_do_thi_thuy_hang.doc