Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 5 - Phạm Thị Bích Vân
1. Kiểm tra
- Gọi 2 HS lên bảng tính : 45 + 6 ; 37 + 5
- GV nhận xét
2. Bài mới
Giới thiệu:
- Hôm nay thầy hướng dẫn các em học dạng toán 38 + 25
Hoạt động 1: GT phép cộng 38 + 25
- GV giới thiệu phép cộng 38 + 25
- GV dùng que tính HD HS thực hiện que tính để tìm kết quả của phép cộng 38 + 25
- HDHS đặt tính và tính .
38 * 6 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ1.
+ 25 * 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.
63
mục trong nhóm. + Cho HS thi đọc giữa các nhóm. - GV và HS nhận xét . v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời - GV cho HS tra mục lục sách Tiếng Việt lớp 2 tập 1, tra tuần từ cột 2 trở đi. vHoạt động 3: Luyện đọc lại -Cho HS thi đọc lại toàn bài. - GV và HS nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò - Gọi 1 HS đọc lại mục lục sách . - Về tập xem mục lục. - Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn. - 2 HS đọc bài. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. - HS tiếp nối nhau đọc từng mục . - HS đọc trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp . - Trả lời câu hỏi, nhận xét - Hoạt động nhóm (đôi) - HS tra và trình bày. - HS thi đọc . - 1 HS đọc . TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm để có hình chữ nhãt, hình tứ giác. II. Chuẩn bị: - GV: 1 số miếng bìa tứ giác, hình chữ nhật.Bảng cài . - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra - Gọi 2 HS sửa bài 4 , 5 bảng lớp. - GV nhận xét, cho điểm . 2. Bài mới Giới thiệu: - Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác. v Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật. - GV cho HS quan sát hình và cho biết có mấy cạnh, mấy đỉnh? Các cạnh ntn với nhau? - Tìm các đồ vật có hình chữ nhật. - N M B GV cho HS quan sát hình và đọc tên. G E H Q P I A C D v Hoạt động 2: Giới thiệu hình tứ giác. (7’) - GV cho HS quan sát và giới thiệu : Đây là hình tứ giác. - Hình tứ giác có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? - GV vẽ hình lên bảng : N M B H G C A I E Q P D -Gọi HS đọc tên hình tứ giác. - GV chỉ hình: Có 4 đỉnh A, B, C, D . Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA. v Hoạt động 3: Thực hành + Bài 1: GV gọi 2 HS nối hình bảng lớp. - GV và HS nhận xét. + Bài 2: Cho HS nêu miệng . - GV nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò - Gọi 2 HS lên vẽ hình chữ nhật. - Về làm bài tập 3. - Chuẩn bị: Bài toán về nhiều hơn. - 2 HS sửa bài . Lớp nhận xét. - HS nghe. - HS quan sát . - Có 4 đỉnh A, B, C, D - Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA. - Có 2 cạnh dài bằng nhau - Có 2 cạnh ngắn bằng nhau - Mặt bàn, bảng, quyển sách, khung ảnh. - Hình chữ nhật ABCD, MNQP, EGHI. - HS trình bày. - Có 4 cạnh, 4 điểm. - HS đọc: Hình tứ giác ABCD, hình tứ giác MNQP, hình tứ giác EGHI. - 2 HS nối các điểm để được hình chữ nhật, hình tứ giác. - HS nêu. - 2 HS thi đua vẽ hình bảng lớp. Nghệ thuật (Hát nhạc) Ôn bài hát: Xoè hoa I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Vở bài hát III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra: 2 em hát lại bài hát Xoè hoa Nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tựa - Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Xoè hoa Hát luân phiên theo nhóm Hát kết hợp vận động phụ hoạ, biểu diễn trước lớp. - Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài Xoè hoa. + Nghe gõ tiết tấu đoán bài hát trong bài. + Hát giai điệu của bài bằng các nguyên âm: o, a, u, i - Hoạt động 3: Hát thi đua theo nhóm Chia lớp 2 nhóm, đại diện hát kết hợp phụ hoạ biểu diễn trước lớp. Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố-Dặn dò: Giao việc Nhận xét tiết học - 2 em hát - Nhóm hát kết hợp vận động và biểu diễn trước lớp, nhận xét. - Tham gia trò chơi - Thi đua biểu diễn trước lớp LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÊN RIÊNG . CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam; bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam. - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, SGK. - HS: SGK, Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra - Gọi HS nêu 3 danh từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối. - Gọi 2 HS lên đặt câu hỏi và trả lời. - GV nhận xét . 2. Bài mới Giới thiệu: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về danh từ và củng cố về cách đặt câu theo mẫu: Ai, là gì? vHDHS làm bài tập. + Bài 1: GV nêu yêu cầu bài. - GV và HS nhận xét. - Kết luận: * Các từ cột 1 là tên chung không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh) * Các từ cột 2 tên riêng phải viết hoa. - Cho HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. + Bài 2: Cho HS nêu miệng. Tên 2 bạn trong lớp? Giới thiệu môn học em yêu thích ? Giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, buôn) của em? - GV nhận xét và phê điểm . - Em đã biết được trường em đang học và nơi em đang ở từ đó giúp các em thêm yêu quý môi trường sống. (BVMT) 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tìm thêm danh từ riêng, và đặt câu theo mẫu. - Chuẩn bị: Từ chỉ đồ dùng học tập: Ai là gì? - HS nêu. - Lớp nhận xét - HS nghe và phát biểu ý kiến. - HS nghe. - HS học thuộc lòng. - HS nêu. HS đọc - Chỉ 1 loại sự vật. Danh từ riêng phải viết hoa. - 2 đội thi đua viết nhanh và đúng sẽ thắng. - HS nghe. - HS về nhà tìm . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CƠ QUAN TIÊU HÓA I. Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình. - HS khá, giỏi: phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. II. Chuẩn bị: - GV: Mô hình (hoặc tranh vẽ ) ống tiêu hóa, SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra - Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống thế nào? - Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt? - GV nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới Giới thiệu: * Trò chơi: Chế biến thức ăn - GV hướng dẫn cách chơi - GV tổ chức cho cả lớp chơi. - Giới thiệu bài mới: Cơ quan tiêu hóa. v Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. + Bước 1: Làm việc theo cặp - Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa. - Đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa. - Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? (Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa) + Bước 2: Làm việc cả lớp - GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa. - GV mời 1 số HS lên bảng. - GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ. v Hoạt động 2: quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ + Bước 1: GV nêu - Thức ăn vào miệng rồi được đưa xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ nuôi cơ thể. + Bước 2: Cho HS quan sát H2 và chỉ tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ - GV kết luận v Hoạt động 3: Trò chơi + Bước 1: GV chia thành 2 nhóm và phát tranh cho nhóm. + Bước 2: Gắn chữ vào tranh - GV bvà HS nhận xét. + Bước 3 : Cho HS làm bài tập . 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn. - 2 HS trả lời. Lớp nhận xét . - - HS lắng nghe. - HS thực hiện trò chơi . - Thảo luận theo nhóm - HS quan sát. - Các nhóm làm việc. - HS quan sát. - HS lên bảng: Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. - HS nghe - HS quan sát và chỉ trên sơ đồ . - HS nghe . - HS nhận tranh. - HS 2 nhóm thi gắn chữ vào tranh. - HS làm bài vào vở bài tập. Ngày soạn: 16/ 09/ 2010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 09 năm 2010 TOÁN BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, hình mấy quả cam, nam châm. - HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra - Gọi 1 HS sửa bài tập 3. - GV nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu: - Hôm nay các em học dạng toán : Bài toán về nhiều hơn. v Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn - GV đính trên bảng. + Cành trên có 5 quả cam + Cành dưới có 5 quả cam và nhiều hơn 2 quả nữa. Ta nói số cam ở cành dưới “nhiều hơn” số cam ở cành trên là 2 quả. - GV đặt bài toán cành trên có 5 quả cam. Cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả. Hỏi cành dưới có mấy quả cam? /--------------------------------/ /-------------------------------/-------------/ ? quả cam - Để biết số cam ở cành dưới có bao nhiêu ta làm sao? - GV HD và ghi bài giải . v Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: GV hướng dẫn tóm tắt Hoà có mấy bông hoa? Bình có mấy bông hoa? Đề bài hỏi gì? Để tìm số hoa Bình có ta làm sao? - Gọi 1 HS giải bảng lớp. - GV và HS nhận xét. + BT 2: Làm phiếu bài tập + Bài 3: GV cho HS đọc đề và tóm tắt bài toán . - Để biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm ntn? - Cho cả lớp làm bài vào vở . - GV chấm bài và nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học . - Về làm bài tập VBT. - Chuẩn bị: Luyện tập 1 HS sửa bài bảng lớp, - HS nghe . - HS quan sát - Nêu - HS đọc đề - Hòa: 4 bông hoa - Bình hơn Hòa 2 bông - Bìnhbông hoa? - Số hoa Hòa cộng với số hoa Bình nhiều hơn. - HS làm bài bảng lớp. - HS đọc đề bài, làm trên phiếu bài tập. - Nêu bài toán - HS làm bài vào vở. Nhận xét bài trên bảng CHÍNH TẢ CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS:Vở, bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra - Cho 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con 3 tiếng có vần ia, ya. - GV nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu: - Hôm nay viết chính tả bài: Cái trống trường em. v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc mẫu bài viết . - Tìm hiểu nội dung bài : + Hai khổ thơ này nói gì ? + Có bao nhiêu chữ hoa? Vì sao phải viết hoa? - HD viết từ khó bảng con: Nghiêng, ngẫm nghĩ, suốt, tưng bừng. - GV đọc bài cho HS viết chính tả . - GV chấm bài, nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập + Bài 2a: Gọi 2 HS làm bài bảng lớp , cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Điền vào chỗ trống : l / n + Bài 3a:. Cho HS thi tìm tiếng có l / n đứng đầu . - GV và HS nhận xét chọn nhóm tìm được nhiều tiếng nhất, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS viết bài chính tả chưa đạt viết lại. - Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - HS nghe. - HS nghe, 2 HS đọc lại . - Nêu - HS viết bảng con
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_5_pham_thi_bich_van.doc